K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,a[1000001];
int main()
{
    cin>>n;
    for(int i=1;i<=n*2;i++)
    {
        cin>>a[i];

    }
    sort(a+1,a+n+1);
    sort(a+n+1,a+2*n+1,greater<long long>());
    for(int i=1;i<=n*2;i++)
    {
        cout<<a[i]<<" ";
    }
    return 0;
}

10 tháng 10 2023

tự đăng tự trả lời  ??

8 tháng 10 2023

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,a[1000001];
int main()
{
    cin>>n;
    for(int i=1;i<=n*2;i++)
    {
        cin>>a[i];

    }
    sort(a+1,a+n+1);
    sort(a+n+1,a+2*n+1,greater<long long>());
    for(int i=1;i<=n*2;i++)
    {
        cout<<a[i]<<" ";
    }
    return 0;
}

Bạn ơi, xuất ra theo hàng ngang chứ không phải hàng dọc nhé

1. Đâu là câu lệnh in ra màn hình A. Wsescrt B. Writech (Hello) C. Program BT- Tin học D. Readln (Hello) 2. Cho đoạn công thức sau: j=0, For: 0 to 5 do j= t2 sau khi thực hiện đoạn công thức trên thì giá trị của biến j bằng bao nhiêu. A. 15 B.12 C.11 D.20 3. Ta thực hiện lệnh gán sau: x=1, y=9, z= x+y. Giá trị của biến z là: A.9 B.10 C.1 D. Kết quả khác 4. Nhặt đỗ đen ra khỏi lạc cho đến khi trong lạc không còn đỗ đen. A....
Đọc tiếp

1. Đâu là câu lệnh in ra màn hình

A. Wsescrt B. Writech (Hello) C. Program BT- Tin học D. Readln (Hello)

2. Cho đoạn công thức sau: j=0, For: 0 to 5 do j= t2 sau khi thực hiện đoạn công thức trên thì giá trị của biến j bằng bao nhiêu.

A. 15 B.12 C.11 D.20

3. Ta thực hiện lệnh gán sau: x=1, y=9, z= x+y. Giá trị của biến z là:

A.9 B.10 C.1 D. Kết quả khác

4. Nhặt đỗ đen ra khỏi lạc cho đến khi trong lạc không còn đỗ đen.

A. Lặp với số lần chưa biết trước. B. Lặp 10 lần

C. Lặp vô số lần D. Lặp với số lần biết trước.

5. Trong các biến mảng sau đây, cách khai báo nào hợp lệ.

A) var a : array [ 1....100] of integer B) var a : array [1.5, 100.5] of integer

B) var a : array [ 1.5 ... 100.5] of integer D) var a : array [1 ... 100] of read

6. Hãy chọn kết quả đúng.

A. 14/5 = 2 B. 14*5 = 19 C. 14 div 5= 2 D. 14 mod 5= 3

(Có thể thì cho mình xin giải thích vì sao lại khoanh vào câu đó nhé! )

1
25 tháng 4 2019

1.A

2. ko tìm ra dc vì sai cú pháp

3.B

4.A

5.D

6.C

14 tháng 12 2019

1:

Biểu thức toán học: \(\frac{a+b}{a-b}\)

Biểu thức pascal: (a+b)/(a-b)

2:

Biểu thức toán học: \(S=pi.r^2\)

Biểu thức pascal: S=pi*sqr(r)

3:

Biểu thức toán học: \(V=\sqrt{2}GH\)

Biểu thức pascal: V=sqrt(2)*g*h

4:

Biểu thức toán học: \(\frac{\frac{4x^2+2y}{2-3a}}{4a+b}\)

Biểu thức pascal: (\(4\cdot x^2+2\cdot y\))/(2-3*a)/(4*a+b)

5:

Biểu thức toán học: \(\sqrt{3a+b}>5\left(a+b\right)^2\)

Biểu thức pascal:\(\sqrt{3\cdot a+b}>5\cdot\left(a+b\right)^2\)

6:

Biểu thức toán học: \(\frac{\frac{5a^2+b}{6-5a}}{6a+b}\)

Biểu thức pascal: (5*sqr(a)+b)/(6-5*a)/(6*a+b)

7:

Biểu thức toán học: \(\left|a+b\right|>0\)

Biểu thức pascal: abs(a+b)>0

8:

Biểu thức toán học: \(sin\left(x^2\right)+cos\left(x^2\right)=1\)

Biểu thức pascal: sin(sqr(x))+cos(sqr(x))=1

9:

Biểu thức toán học: \(\frac{x+y}{2z}\)

Biểu thức pascal: (x+y)/(2*z)