Ví dụ 1: Trong 250 ml dd có hòa tan 16g CuSO4 - Copper Sulphate

<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Bài 1: PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

a------------------------a------a

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

b--------------------------2b-------3b

Đặt số mol CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)

Đặt các số mol trên phương trình.

Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=\dfrac{7,2}{18}=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Từ đây đã biết số mol của CuO, Fe2O3 , tính được số mol Cu và số mol Fe => Tỉ lệ % khối lượng.

Bài 2:

a) Các khí làm đục nước vôi trong : CO2 và SO2

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 \(\downarrow\) + CO2

SO2 + Ca(OH)2 ===> CaSO3 \(\downarrow\)+ H2O

b) Bài này bạn chỉ cần viết phương trình ra là sẽ nhận ra được ngay!

PTHH:

CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O

1---------------------------1-------2

C2H4 + 3O2 =(nhiệt)=> 2CO2 + 2H2O

1----------------------------2--------2

- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì khí C2H4 cho nhiều CO2 hơn

- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì ngọn lửa của 2 khí sáng như nhau vì số mol H2O sinh ra như nhau.

31 tháng 3 2017

Bài 1: bạn viết cụ thể phần tính % khối lượng giùm mình được không hiu
Bài 2 phần b. bạn trình bày bằng lời áp dụng phương pháp hóa học theo đề bài cho mình nhé ngaingung

7 tháng 2 2017

mik tự giải được rồi nên ko cần nữa đâu

6 tháng 6 2017

- Số mol CuSO4 có trong dịch :

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

200ml = 0,2 l

Nồng độ mol của dd :

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

6 tháng 6 2017

Đổi 200ml=0,2l

Số mol : \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

Nồng độ mol dung dịch là:

\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0.5\) (mol/l)

7 tháng 2 2017

1) a) \(m_{ddHNO_3}=50.1,25=62,5g\)

b) Ta có: \(\frac{m_{HNO_3}}{m_{dd}}.100\left(\%\right)=\frac{40}{100}\Rightarrow m_{HNO_3}=25g\)

c) \(n_{HNO_3}=\frac{25}{63}mol\)

50ml=0,05l

\(C_M=\frac{\frac{25}{63}}{0,05}=7,94M\)

7 tháng 2 2017

2) Gọi dd NaOH 35% là dd 1; dd NaOH 2,5% là dd 2

\(m_{dd1}=80.1,38=110,4g\)

\(m_{ct}=\frac{110,4.35}{100}=38,64g\)

\(m_{dd2}=\frac{38,64.100}{2,5}=1545,6g\)

\(V_{dd2}=\frac{1545,6}{1,03}=1500,58ml\)

19 tháng 7 2017

Bài 1: Nung 500 gam CaCO3 sau một thời gian thu được 224 gam CaO. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 2: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 3: Oxi hóa 16,8 lít khí SO2 (đktc) thu được 48 gam SO3.

a) Viết PTHH

b) Tính hiệu suất phản ứng

Bài 4: Nung 7 gam KClO3 , sau một thời gian thu được 1,92 gam khí oxi còn lại là chất rắn X

a) Tính thể tích khí oxi ở đktc và đk thường

b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy

c) Tính thành phần khối lượng chất rắn X

19 tháng 7 2017

Bài 5> Nung 1 tấn đá vôi ( chứa 100% CaCO3 ) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (CaO)? biết hiệu suất phản ứng đạt 90%

Bài 6: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4oC) thì thu được bao nhiêu lít khí O2 ở đktc . Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%

Bài 7: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài 8: Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 cho 36,48 gam đồng. Tính hiệu suất phản ứng.

8 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Số mol của NaOH là:

n = 0,2 mol

Nồng độ mol của dung dịch là:

CM = = 0,25 M

b. Thể tích nước cần dùng:

- Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 0,25 M:

nNaOH = = 0,05 mol

Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M có chứa 0,05 NaOH

Vdd = = 500 ml

Vậy thể tích nước phải thêm là:

= 500 – 200 = 300 ml



Copy ngay câu tính toán.