Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Về ý nghĩa: Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
-Về vị trí trong cụm từ: Số từ là những từ chỉ số lượng thường đứng trước danh từ ; số từ chỉ thứ tự đứng sau danh từ.
✳Anh✳
sau khi học truyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy giếng", em rút ra bài học là : không nên huênh hoang, kiêu ngạo, ra oai.Khuyên con người ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, vì tầm hiểu biết của chúng ta là vô cùng hạn hẹp và ít ỏi như những hạt cái li ti trên sa mạc so với kiến thức nhân laoij thì mênh mông. Sau bài học này em rút ra bài học không được chủ quan , kiêu ngạo vì chủ quan , kiêu ngạo sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường . Em sẽ chăm chỉ học tập để mở rộng tầm hiểu biết của mình .
b)Những loại từ thường đứng trước danh từ chỉ đồ vật:
- chiếc, quyển, cái, tấm, bức,...
a) Thường đứng trước danh từ chỉ người. M : Ông, vị, cô, người, hắn, ổng, ảnh, ...
b) Thường đứng trước danh từ chỉ đồ vật. M : Cái, bức, tấm, băng, cuộn, hộp, thứ, ...
Truyện kể có những chi tiết thật thần kì nói về Lạc Long Quân. “Thần thuộc nòi Rồng, con trai thần Long Nữ... Thần mình rộng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ, lúc ẩn lúc hiện”. Thần lại rất thương dân, “giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh”. Thần dạy cả cho dân “Cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở”. Thần yêu nàng Âu Cơ “thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần”. Rồi họ thành vợ chồng. Đây có lẽ là một trong những mối tình đẹp nhất trong truyền thuyết cổ của người Việt.
Nàng Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng nở ra một trăm con trai. Một trăm con trai ấy cũng rất đẹp, “con nào con ấy hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô khỏe mạnh như thần”.
Cái bọc trăm trứng tượng trưng cho nguồn gốc chung của mọi dân tộc trên dải đất Việt. Dù trên rừng, dưới biển cũng đều từ một bọc sinh ra, đều là con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ, tức đều là dòng giống vẻ vang cả. Truyện đề cao ý thức tự hào dân tộc cho mỗi người Việt Nam. Đồng thời nó nhắn nhủ mọi người hãy đoàn kết thương yêu nhau. Dù có người thế này, người thế khác nhưng cũng đều chung một nguồn gốc tổ tiên. Hình tượng sinh ra trong cùng một bọc là cội nguồn của hai tiếng “đồng bào” .
Lạc Long Quân là con trai của thần Long Nữ ở Đông Hải (biển Đông); còn Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao phương Bắc. Mỗi thần có một vẻ đẹp riêng, vẻ đẹp của Lạc Long Quân được nhấn mạnh là vẻ đẹp của tài năng. Thân có thân hình Rồng, sống được cả dưới nước lẫn trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ, trấn áp được lũ yêu quái (Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh) làm hại dân lành. Thần lại có lòng thương người, thường dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.
Âu Cơ là Tiên nữ xinh đẹp tuyệt trần. Nàng thích đi đây đi đó. Nghe nói vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm và tình cờ gặp Lạc Long Quân ở đó.
Câu chuyện hấp dẫn người nghe bởi những chi tiết ngẫu nhiên lạ lùng: Rồng ở dưới nước gặp Tiên trên non cao rồi yêu nhau, kết duyên thành vợ chồng. Đây là biểu tượng của sự kết hợp giữa hai thành phần chính trong cộng đồng mới hình thành của dân tộc Việt.
+ Về ý nghĩa : Số từ là những từ chỉ ..số lượng và thứ tự của sự vật.....
+Về vị trí trong cụm từ : Số từ chỉ số luôn thường đứng .trước.... danh từ ; số từ chỉ thứ tự thường dùng ..sau... danh từ.