Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật liệu cơ khí được chia thành các nhóm vật liệu phổ biến sau: Vật liệu kim loại: Đặc tính của vật liệu kim loại là dẫn điện tốt, có ánh kim, có độ dẻo tốt giúp bạn biến dạng chúng theo ý muốn ngay cả ở nhiệt độ thường. ... Vật liệu vô cơ – ceramic: Đây là loại vật liệu có tính dẫn điện kém, không biến dạng và rất giòn.
Bạn tham khảo:
1, * Vật liệu kim loại:
- Kim loại đen:
+ thường chủ yếu dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường
+ dùng làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy
- Kim loại màu: Dùng nhiều trong công nghiệp ( sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện ) .
* Vật liệu phi kim loại: Phổ biến là chất dẻo và cao su.
2,- Sự khác nhau giữa kim loại và phi kim loại:
+Kim loại có tính dẫn điện , dẫn nhiệt tốt
+phi kim loại không có tính dẫn diện , dẫn nhiệt kém.
3,
+ Vật liệu kim loại đen.VD:Gang,thép,sắt,..
+vật liệu kim loại màu.VD:Đồng,Nhôm,Bạc,..
@ Các vật liệu cơ khí phổ biến @
* Vật liệu kim loại:
- Kim loại đen:
+ Thép cacbon loại thường chủ yếu dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường
+ Thép cacbon chất lượng tốt dùng làm dụng cụ gia đình và chi tiết máy
- Kim loại màu: Dùng nhiều trong công nghiệp: sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện
* Vật liệu phi kim loại: Phổ biến là chất dẻo và cao su
- Chất dẻo: làn, rổ, cốc, can, dép, ổ đỡ, ...
- Cao su: săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm
@ Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí @
- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
Câu 1:
-mối ghép động:chủ yếu dùng trong cơ cấu biến đổi chuyển động(pit-tông,xi lanh trong động cơ)
-mối ghép bằng hàn:thường dùng để tạo các khung giàn,thùng chứa,khung xe đạp,xe máy và được ứng dụng trong công nghiệp điện tử.
-mối ghép bằng ren:+mối ghép bu lông:thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn,cần tháo lắp.
+đối với nhũng mối ghép có chiều dày quá lớn,người ta thường dùng mối ghép vít cấy.
+mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
-mối ghép bằng then và chốt:mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh đai,bánh răng,đĩa xích,…để truyền chuyển động quay.Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển đọng giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực thep phương đó.
mối ghép bằng đinh tán:sử dụng ở các dụng cụ sinh hoạt trong gia đình,kết cấu cầu , đường,….
có cái ngắn hơn ko ?