Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc
=> Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
- Có cổ dài
=> Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt
=> Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên tai
=> Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
- Thân dài, đuôi rất dài
=> Động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân 5 ngón có vuốt
=> Tham gia di chuyển trên cạn
Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng bao bọc
Mat có mi tai có màng nhỉ
Co dài linh hoạt
Co 4 chi mỗi chi 5 ngón có vuốt
Thân và đuôi dài
Y nghĩa :
Thích nghi với đời sống ở cạn
Co tập tính bò sát thân đuôi xuống đất
Là động vật biến nhiệt
Đẻ trứng thụ tinh trong
Trung có vỏ dai và nhiều noãn hoàng
1. Hạt gồm 3 thành phần chính:
- Vỏ
-Phôi
- Chất dinh dưỡng dự trữ
*Phôi gồm:
- Lá mầm
- Thân mầm
-Chồi mầm
- Rễ mầm
2. Điều kiện bên trong và bên ngoài giúp hạt nảy mầm là nước, nhiệt độ và không khí.
tạm thời thế nhé.
mai mình trả lời nốt ha?
Đáp án D
Chi trước của cá voi, dơi, mèo là những cơ quan tương đồng. Chúng tiến hóa theo hướng phân li. Những cơ quan này có cùng nguồn gốc nên có thể thức cấu tạo chung giống nhau nhưng do thực hiện các chức năng khác nhau nên hình dạng bên ngoài của chúng rất khác nhau
Cấu tạo | Ý nghĩa |
Bộ lông: lông mao , dày , xốp | ->Giứ nhiệt , che chở |
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe | -> Đào hang ->Chi sau bật nhảy |
Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to | ->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù |
Mũi: thính | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Lông: xúc giác,nhạy bén | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi | ->Bảo vệ mắt |
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể)
+ Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)
- Hình thành hạt
Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.
Có hai loại hạt: hạt nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).
- Hình thành quả
+ Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
+ Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá.
- Hình thành hạt
Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.
Có hai loại hạt: hạt nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).
- Hình thành quả
+ Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
+ Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá.
Bạn xem Ô cửa khoa học trên VTV7 ấy,hay lắm
Đáp án C
Chi trước của cá voi, dơi, mèo là những cơ quan tương đồng.
Các cơ quan ở các loài khác nhau được gọi là tương đồng nếu chúng được bắt nguồn từ cũng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau
I, II, III, V à đúng.
III à sai. Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành dạng xoắn, dạng bầu dục và dạng hỗn hợp. (không có dạng bầu dục mà là dạng khối cầu)
IV à sai. Phagơ là dạng virut sống kí sinh ở vi sinh vật, có cấu trúc dạng xoắn. (dạng hỗn hợp)
Vậy: B đúng
Đáp án A
Nội dung 1, 2, 3 đúng.
Nội dung 4 sai. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi còn ADN ngoài nhân có cấu trúc kép dạng vòng.
Có 3 nội dung đúng.
Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.
Bề mặt của đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não. Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não (nơi chứa thân của nơron) lên tới 2300- 2500 cm2. Hơn 2/3 bề mặt của não nằm trong các khe và rãnh. Vỏ não chỉ dày khoảng 2 -3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.
Các rãnh chia mỗi nửa bán cầu đại não thành các thùy. Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh; Rãnh thái dương ngăn cách thúy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương. Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não.
Dưới vỏ não là chất trắng, trong chứa các nhân nền( nhân dưới vỏ).
- Đại não gồm: bán cầu não trái và bán cầu não phải.
- Bề mặt của mỗi bán cầu có nhiều khúc cuộn do các khe và rãnh tạo thành.
- Mỗi bán cầu đại não có 4 thùy: thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm và thùy thái dương.
* Cấu tạo ngoài
* Cấu tạo trong
- Chất xám:
- Chất trắng:
ở ngoài làm thành vỏ não dày 2- 3 mm, gồm 6 lớp tế bào
ở trong là các đường dẫn truyền
- Hình vẽ có trong SGK sinh học lớp 8 ý
Còn về hình dạng cấu tạo ngoài của đại não là: – Đại não người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa – Bề mặt của đại não đc phủ bởi 1 chất xám làm thành vỏ não – Bề mặt của đại não có rất nhiều nếp gấp, đó là các rãnh và khe làm tăng diện tích bề mặt vỏ não, nơi chứa thân nơron lên tới 2300–>2500cm^2 – Hơn 2/3 diện tích bề mặt của não nằm trong các rãnh và khe. – Vỏ não chỉ dày khoảng từ 2-3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp – Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành các thùy. – Rãnh đỉnh ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh – Rãnh thái dương ngăn cách thùy trán và thùy đỉnh với thùy thái dương – Trong các thùy, các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não – Dưới vỏ não là chất trắng, trong đó chứa các nhân mềm – Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng vỏ não và nối 2 nửa đại não vs nhau – Ngoài ra, còn có các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não vs các phần dưới của não và vs tủy sống – Hầu hết các đường này đều bắt chéo nhau hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống