K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

Đáp án A

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng duy nhất ở nước ta có mùa mưa vào thời kì thu - đông do ảnh hưởmg của dải hội tụ nhiệt đới, bão trong thời gian này

19 tháng 12 2017

Đáp án C

21 tháng 8 2019

Chọn C

16 tháng 4 2019

Đáp án A

14 tháng 3 2017

Đáp án A
Về chế độ mưa, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khác với vùng Bắc Trung Bộ là 
mưa vào thu - đông

27 tháng 2 2019

Đáp án C

Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta mưa vào đầu mùa hạ là do vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ân Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho khu vực này.

29 tháng 1 2018

Đáp án C

Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta mưa vào đầu mùa hạ là do vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ân Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho khu vực này.

1 tháng 3 2018

Đáp án B

Căn cứ vào bản đồ Khí hậu chung – Atlat Địa lí trang 9, ta thấy  các tỉnh thuộc khu vực miền Trung có mùa mưa lùi vào thu – đông: Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang. Cụ thể lượng mưa ở ba trạm khí hậu này đều tập trung nhiều nhất vào các tháng 9, 10, 11 (lượng mưa trung bình trên 200mm).

6 tháng 9 2017

Đáp án A

Tây Nguyên và Nam Bộ nước ta mưa vào đầu mùa hạ là do vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho khu vực này. (SGK Địa 12 trang 41).

30 tháng 7 2018

Đáp án C

Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam Bắc (vào tháng 9 ở Trung Bộ). (sgk Địa lí 12 trang 42).

30 tháng 8 2019

Đáp án C

Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam Bắc (vào tháng 9 ở Trung Bộ). (sgk Địa lí 12 trang 42).