Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
+ Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng gọi là 2 tia đối nhau.
Lời giải chi tiết:
a) Hai tia Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì hai tia này không chung gốc
b) Trên hình 28 có những tia đối nhau là: Ax và Ay ; Bx và By.
a) Ta có Om và On là 2 tia đối nhau
Mà A thuộc Om, B thuộc On
=> O nằm giữa 2 điểm A và B
=> AO + OB = AB
=> AB = 6 + 4 = 10 (cm)
b) I là trung điểm AB => AI = IB = AB : 2 = 10 : 2 = 5 (cm)
Ta có BI > BO (5cm > 4cm) nên O nằm giữa 2 điểm B và I
=> BO + OI = BI
=> OI = BI - BO = 5 - 4 = 1 (cm)
Kết luận: BI = 5cm, OI = 1cm
2) a) Trên tia Ox, có:
OB=4cm; OA= 7cm
Vì 4cm<7cm
Nên OB<OA
=> B nằm giữa hai điểm O và A
b) Vì B nằm giữa O và A ( theo câu a)
=> OB+BA=OA
Hay 4+BA=7
BA= 7-4
BA= 3(cm)
c) Trên tia Ox, ta có D là trung điểm của OB
=> DO=DA
Mà OB=4cm
=> DB= 1/2 OB=4/2=2(cm)
Vậy độ dài đoạn thẳng BD là 2 cm
Cái này để anh làm cho , 30 phút sau quay lại nhận bài giải nha em !
Bài giải : a) Vì điểm B nằm giữa điểm O và A (OB < OA) nên OB + AB = OA
=> AB = OA - OB = 5 - 3 = 2 (cm)
b) Vì O nằm giữa A và C nên OC + OA = AC
=> OC = AC - OA = 8 - 5 = 3 (cm)
O là trung điểm của đoạn thẳng BC vì điểm O nằm giữa B và C; OB = OC = BC/2 = 3 cm
c) sai đề
Hãy trình bày phương trình nhận biết các chất sau:a)3 lọ đựng 3 chất rắn mg;p2o5;Na b) 4 lọ đựng bốn chất khí Bao;K2o;Na;fe c) 4 lọ đựng bốn chất khí So2;N2;o2;h2
a, Trên tia Ox có :
\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox
\(P\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'
- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía
\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN
c, Ta có : M \(\in\) tia Ox
P \(\in\) tia Ox'
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow OM+OP=MP\)
Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :
\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)
Trên tia Ox có :
OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N
\(\Rightarrow MN+MO=ON\)
Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :
\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)
Ta có : N \(\in\) tia Mx
P \(\in\) tia đối của tia Mx
\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P
Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)
Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)
Mà : tia MO trùng với tia MP
=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP
a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)
- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)
b, Vì : \(A\in\) tia Ox
\(B\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
\(\Rightarrow OA+OB=AB\)
Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :
\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)
c, Trên tia Bx có :
\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)
Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :
\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)
d, Ta có : \(A\in\) tia Ox
\(C\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .
a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B
=>OA+OB=AB
hay AB=8(cm)
b: AM=AB/2=4(cm)