Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên diễn đàn thì mình k vẽ hình được còn ngoài đời thì tớ vẽ được. Tớ sorry bạn nha!
Giải
a, Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox có xOm < xOt ( 30 < 150 ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot. Ta có:
\(xOm+mOt=xOt\)
\(30+mOt=150\)
\(\Rightarrow mOt=150-30=120\)
b, Vì tia Om và Oz đối nhau nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Oz. Ta có:
\(mOt+tOz=mOz\)
\(120+tOz=180\)
\(\Rightarrow tOz=180-120=60\)
Vì tia Ox và Oy đối nhau nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Ta có:
\(xOt+tOy=xOy\)
\(150+tOy=180\)
\(\Rightarrow tOy=180-150=30\)
Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Oy có tOy < tOz ( 30 < 60 ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz. Ta có:
\(tOy+yOz=tOz\)
\(30+yOz=60\)
\(\Rightarrow yOz=60-30=30\)
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz lại có:\(tOy=yOz\left(=30\right)\)nên tia Oy là tia phân giác của \(zOt\)
a)Theo hình ta có:\(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
\(\Rightarrow30^0+\widehat{mOt}=150^0\)
\(\Rightarrow\widehat{mOt}=120^0\)
b)Ta có:\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=180^0\)(góc bẹt)
\(\Rightarrow150^0+\widehat{tOy}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{tOy}=30^0\)
Vì tia Oz là tia đối của tia Om\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{yOz}=30^0\left(đđ\right)\)
Do đó \(\widehat{tOy}=\widehat{yOz}\). Hay Oy là tia p/giác của góc zOt
a) trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,ta có:
xOt>xOm(vì 150 độ>30 độ)
=>xOm+mOt=xOm
thay xOm=30 độ;xOt=150 độ ta có:
30 độ+xOm=150 độ
xOm=150 độ -30 độ
=>xOm=120 độ
b)vì Oz là tia đối của Om
=>mOt và tOz là 2 góc kề bù
=>mOt+tOz=180 độ
thay mOt=120 độ ta có:
120 độ+tOz=180 độ
=>tOz=60 độ (2)
trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy,ta có:
xOy>xOt(vì 180 độ >150 độ)
=>Ot nằm giữa Ox và Ot
=>xOt+tOy=xOy
thay xOt=150 độ,xOy=180 độ ta có:
150 độ +tOy=180 độ
=>tOy=30 độ (2)
trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz,ta có:
tOz>tOy(vì 60 độ >30 độ)
=>Oy nằm giữa Oz và Ot
=>tOy+zOy=tOz
thay tOz=60 độ,tOy=30 độ ta có:
30 độ +zOy=60 độ
=>zOy=30 độ (3)
từ (1),(2) và (3)\(\Rightarrow tOy=zOy=\frac{tOz}{2}\)
=>tia Oy là phân giác của zOt
1)
vì tia Om nằm giữa 2 tia Ot và Ox nên ta có công thức sau
xOm+mOt=xOt
30 +mOt=150
mOt=150-30
mOt=120
2)
Tia Oy là tia phân giác của tia zOt vì zOy=yOt=zOt/2
1/ vì xot > xom
=> om nằm giữa ox và ot
vì thế: xom + mot = xot
=> mot = xot - xom = 150 = 30 = 120 độ
2/ vì xoy là góc bẹt nên = 180 độ
vì xoy > xot
=> ot nằm giữa ox ,oy
vì thế: xot + toy = xoy
=> toy = xoy - xot = 180 - 150 = 30 độ
theo đề: oz và om đối nhau tọa góc moz = góc bẹt = 180 độ
vì moz > mot
=> ot nằm giữa om ,oz
vì thế: mot + toz = moz
=> toz = moz - mot = 180 - 120 =60 độ
vì toz > toy
=> oy nằm giữa ot ,oz
vì thế: toy + yoz = toz
=> yoz = toz - toy = 60 - 30 = 30 độ
vì oy nằm giữa ot, oz
toy = yoz = 30 độ
=>Oy là tia phân giác của góc zOt
1/ vì xot > xom
=> om nằm giữa ox và ot
vì thế: xom + mot = xot
=> mot = xot - xom = 150 = 30 = 120 độ
2/ vì xoy là góc bẹt nên = 180 độ
vì xoy > xot
=> ot nằm giữa ox ,oy
vì thế: xot + toy = xoy
=> toy = xoy - xot = 180 - 150 = 30 độ
theo đề: oz và om đối nhau tọa góc moz = góc bẹt = 180 độ
vì moz > mot
=> ot nằm giữa om ,oz
vì thế: mot + toz = moz
=> toz = moz - mot = 180 - 120 =60 độ
vì toz > toy
=> oy nằm giữa ot ,oz
vì thế: toy + yoz = toz
=> yoz = toz - toy = 60 - 30 = 30 độ
vì oy nằm giữa ot, oz
toy = yoz = 30 độ
=>Oy là tia phân giác của góc zOt
Giải:
1) Vì +) Om; Ot cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ xy
+) \(x\widehat{O}m< x\widehat{O}t\left(130^o< 150^o\right)\)
⇒Om nằm giữa Ox và Ot
\(\Rightarrow x\widehat{O}m+m\widehat{O}t=x\widehat{O}t\)
\(130^o+m\widehat{O}t=150^o\)
\(m\widehat{O}t=150^o-130^o\)
\(m\widehat{O}t=20^o\)
2) Vì \(x\widehat{O}y\) là góc bẹt
\(\Rightarrow x\widehat{O}y=180^o\)
\(\Rightarrow x\widehat{O}t+t\widehat{O}y=180^o\) (2 góc kề bù)
\(150^o+t\widehat{O}y=180^o\)
\(t\widehat{O}y=180^o-150^o\)
\(t\widehat{O}y=30^o\)
Vì \(x\widehat{O}t>t\widehat{O}y\left(150^o>30^o\right)\)
⇒Oy không phải là tia p/g của \(x\widehat{O}t\)
a)
Theo đề ra: Góc xOt = 150 độ
Góc xOm = 30 độ
=> Góc xOt > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox
Ta có: xOm + mOt = xOt
30 độ + mOt = 150 độ
mOt = 120 độ
b)
Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ
Ta có: xOt + tOy = xOy
150 độ + tOy = 180 độ
tOy = 30 độ
Theo đề ra: Tia Oz là tia đối của tia Om => Góc mOz là góc bẹt => Góc mOz = 180 độ
Ta có: Góc mOz = 180 độ
Góc mOt = 120 độ
=> Góc mOz > góc mOt => Tia Ot nằm giữa hai tia Om và Oz
Ta có: tOz = mOz - mOt
tOz = 180 độ - 120 độ
tOz = 60 độ
Ta có: Góc tOz = 60 độ
Góc tOy = 30 độ
=> Góc tOz > góc tOy => Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
Ta có: tOy + yOz = tOz
30 độ + yOz = 60 độ
yOz = 30 độ
Mà: +) Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz
+) Góc tOy = góc yOz = 30 độ
=> Tia Oy là tia phân giác của góc zOt
a. theo đế ra ta có:
xOt = xOm + mOt
mOt = xOt- xOm
mOt = 1500 - 300
mOt = 1200
vậy góc mOt có số đo bằng 1200
b. vì xOy là góc bẹt nên có tổng số đo bằng 1800
ta có :
xOy = xOt + yOt
yOt = xOy - xOt
yOt = 1800 - 1500
yOt = 300
vì xOm và zOy là 2 góc đối đỉnh nên xOm = zOy = 300
mà zOy = yOt = 300
nên tia Oy là tia phân giác của góc zOt