Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Các góc có trong hình vẽ là: \(\widehat{xAB};\widehat{yAB};\widehat{xAy}\)
b: Góc bẹt là \(\widehat{xAy}\)
1. Các góc có đỉnh A trong hình vẽ : \(\widehat {DAC};\widehat {DAB};\widehat{BAC}.\)
Các góc có đỉnh B trong hình vẽ : \(\widehat {ABC};\widehat {ABD};\widehat {DBC}\).
2.
a. Các góc có trong hình vẽ là :
\(\widehat{xAB} ; \widehat{BAy} ; \widehat{xAy}\)
b. Ax và Ay là hai tia đối nhau nên \(\widehat{xAy}\) là góc bẹt.
bài 1\
qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng.
chọn 1 điểm bất kì trong n điểm. qua điểm đó và (n-1) điểm còn lại ta có (n-1) đường thẳng. làm như vậy với n điểm thì về được n.(n-1) duông thắng. nhưng như vậy số đường thẳng đã được tính 2 lần nên thực chất số đường thẳng có là n.(n-1):2=435 đường thẳng
suy ra n.(n-1)=435x2
n.(n-1)=870
n.(n-1)=30x29
suy ra n=30
vay có 30 diểm
Lấy 1 điểm trong n điểm đã cho nối với n-1 điểm còn lại ta được n-1 đường thẳng.
Làm như vậy với n điểm ta được: n(n-1) đường thẳng.
Mà mỗi đường thẳng được tính 2 lần.
=> Số đường thẳng thực tế là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Mà có 435 đường thẳng tạo thành.
=> \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)= 435
n(n-1) = 870.
Mà 870=30.29
=> n=30
Bài làm
a) Trên hình vẽ có 6 góc tại đỉnh O.
^xOz; ^zOt; ^tOy; ^xOt; ^zOy; ^xOy.
b) Góc bẹt: ^xOy
Góc vuông : không có.
Góc nhọn: ^xOz; ^zOt; ^tOy.
Góc tù: ^xOt; ^zOy.
Học tốt.
a) Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B.
b) Trên hình
c) Các bộ 3 điểm không thẳng hàng:
+) A, B, M
+) A, O, M
+) B, O, M
góc AEB; góc AEC; góc AED; góc AEF; góc BEC; góc BED; góc BEF; góc CED; góc CEF; góc DEF
Các góc bẹt: góc ABC; góc BCD; góc CDF
a: Các góc trong hình vẽ là \(\widehat{xAB};\widehat{yAB};\widehat{xAy}\)
b: góc bẹt là \(\widehat{xAy}\)