K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

Giups mik di

31 tháng 7 2019

A B O C D E
a) Hai góc \(\widehat{AOC}\)và \(\widehat{BOD}\)không phải là 2 góc đối đỉnh vì tia OA đối tia OB mà tia OC không đối tia OD (Cũng không chắc có phải nói như vầy không)
b) Ta có: Tia OA đối tia OB, tia OE đối tia OD (1)
   
Vì tia OA là tia phân giác của \(\widehat{COE}\)
=> \(\widehat{COA}=\widehat{AOE}\)
    Mà \(\widehat{COA}=50\text{°}\)(Ngoặc ''}'' 2 điều lại)
=> \(\widehat{AOE}=50\text{°}\)
    Lại có: \(\widehat{BOD}=50\text{°}\)(Cũng ngoặc ''}'' 2 điều lại)
=> \(\widehat{AOE}=\widehat{BOD}\)(2)
    Từ (1) và (2) => Hai góc \(\widehat{BOD}\)và \(\widehat{AOE}\)là hai góc đối đỉnh
- Hãy sửa lại phần trình bày nếu cần nhé ^^

19 tháng 6 2019

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E

1 tháng 6 2019