Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk:
c2:
Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.TK:
1, Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)
2, - Sự khác nhau:
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có những châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại Dương
+ Châu Nam Cực
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Nam Cực
+Dân số tự nhiên ngày càng gia tăng.
+ Cần nhiều sản lượng lương thực hơn.
+ Bình quân lương thực theo đầu người giảm nặng nề.
=> Dân số tăng quá nhanh làm cho tài nguyên thiên nhiên suy giảm, lương thực thiếu hụt,... chất lượng cuộc sống người dân thấp.
- Sản lượng lương thực tăng từ \(100\%\) đến \(110\%\) .
- Gia tăng dân số tự nhiên tăng từ \(100\%\) đến \(160\%\) .
- Cả hai đều tăng nhưng lương thực tăng chậm hơn gia tăng tự nhiên dân số .
- Do vậy bình quân lương thực theo đầu người giảm nhanh , từ \(100\%\) năm \(1975\) xuống \(80\%\) năm \(1990\) .
Ôn đới hải dương:
Nhiệt độ : Tháng 1: 6'C
Tháng 7 :16'C
Trung bình năm:10.8'C
Lượng mưa: Tháng 1 :133mm
Tháng 7 :62mm
Trung bình năm: 1126mm
Ôn đới lục địa:
Nhiệt độ : Tháng 1 : -10'C
Tháng 7 : 19'C
Trung bình năm : 4'C
Lượng mưa:
Tháng 1 : 31mm
Tháng 7 : 74mm
Trung bình năm: 560mm
Địa trung hải :
Nhiệt độ :
Tháng 1 : 10'C
Tháng 7 : 28'C
Trung bình năm : 17.3'C
Lượng mưa:
Tháng 1 : 69mm
Tháng 7 : 6mm
Trung bình năm : 402mm
câu trả lời này sai ở một điểm vì bạn ko nhìn kĩ biểu đồ
*Trạm A:
-Nhiệt độ: nhiệt độ thấp nhất -10C, nhiệt độ cao nhất 20C, biên đọ nhiệt cao 30C
-Lượng mưa: mưa ít, mưa vào mùa hạ
=>Kiểu khí hậu:ôn đới lục địa
*Trạm B:
-Nhiệt độ:nhiệt độ thấp nhất 6C, nhiệt độ cao nhất 20C, biên độ nhiệt cao 40C
-Lượng mưa: mưa quanh năm
=>kiểu khí hậu: ôn đới hải dương
*Trạm C
-Nhiệt độ:nhiệt độ thấp nhất 5C, nhiệt độ cao nhất 20C, biên độ nhiệt cao 14C
-Lượng mưa: Mưa vào thu xuân
=>kiểu khí hậu: Địa trung hải
lưu ý mọi người đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa "của từng tháng" của từng trạm chứ không phải trả lời câu hỏi nha
Biểu đồ thứ nhất là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Bắc bán cầu. Biểu đồ thứ hai là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Nam bán cầu.
-Vì:
+ Biểu đồ thứ nhất ta thấy : đường nhiệt độ có 2 giá trị cực đại trong năm vào tháng 5 và tháng 10; mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, đây là thời kì mùa hạ của Bắc bán cầu.
+ Biểu đồ thứ hai, có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C vào các tháng 6, 7, 8 ; thời kì khô hạn kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10) ; mưa tập trung vào các tháng từ 11 đến tháng 4 , đây là thời kì mùa hạ của Nam bán cầu.
1.A : hoang mạc , B: nhiệt đới , C : xích đạo ẩm .
3. C: xích đạo ẩm .
1. A là môi trường hoang mạc
B là môi trường nhiệt đới
C là môi trường xích đạo ẩm
2.Biểu đồ C phù hợp với ảnh xavan kèm theo
3.A - X
C- Y
4.Biểu đồ thuộc môi trơngf đới nóng : biểu đồ B
- Lí do: nhiệt độ nóng quanh năm trên 20 độ C và có hai lần lên cao trong năm, lượng mưa trên 1500mm, mưa nhiều và mùa hạ ( khí hậu nhiệt đới gió mùa )