K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

S ko ai trả lời hết v :'( mk đang cần :(

23 tháng 12 2016

Cái này thì mk bt làm nhưng ko bt vẽ biểu đồ trên này

1 tháng 3 2016
  • 1900 – 1800 cách 100 năm, tăng (880 - 600)    280 triệu người
  • 1950 – 1900 cách 50 năm, tăng (1402 - 880)    522
  • 1970 – 1950 cách 20 năm, tăng (2100 - 1402)  698
  • 1990 – 1970 cách 20 năm, tăng (3110 - 2100)1110
  • 2002 – 1990 cách 12 năm tăng (3766 - 3110)   656

=> Nhận xét: Dân số châu Á ngày càng tăng nhanh. Đến năm 2002 do việc thực hiện chính sách dân số nhằm hạn chế gia tăng nhanh dân số . Nhờ đó, tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, ngang với mức trung bình của thế giới.

23 tháng 10 2019

Bà i 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á

Nhận xét : Từ năm 1800 đến năm 2002, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn

Vẽ biểu đồ :

Nhận xét:

Từ năm 1800 đến năm 2002, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.

+ Giai đoạn từ năm 1800-1950 (150 năm): Tăng chậm (802 triệu người)

+ Giai đoạn từ năm 1950-2002 (52 năm): Tăng nhanh (2364 triệu người).

11 tháng 1 2022

Tham khảo

Nhận xét: Dân số châu Á tăng nhanh và liên tục trong giai đoạn 1800 – 2002, gấp hơn 6 lần (từ 600 triệu người năm 1800 lên 3 766 triệu người năm 2002).

11 tháng 1 2022

cảm ơn bạn

 

7 tháng 10 2019

Nhận xét : Từ năm 1800 đến năm 2002, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.

9 tháng 11 2021

Từ năm 1800-2002, dân số của châu Á có xu hướng tăng liên tục ( từ 600 triệu đến 3766 triệu người) 
Dân số tăng không đều qua các năm:
+ Từ 1800-1900: Trong khoảng 100 năm tăng 280tr dân, gấp 1,461 lần, tăng chậm.
+Từ 1900-2002: Trong 102 năm, dân số tăng 2,886 lần, gấp 10 lần năm trước.

27 tháng 10 2021

D

27 tháng 10 2021

D

8 tháng 2 2018

1,

– Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

2.

a) Các kiểu khí hậu gió mùa

Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu : khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đóng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
Trong các khu vực khí hậu gió mùa. một năm có hai mùa rõ rệt : mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mưa vào loại nhiều nhất thế giới.
b) Các kiểu khí hậu lục địa

Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Tại các khu vực này vé mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. Hầu hết các vùng ở nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.

3.

- Dân cư :

nam á là một trong hai khu vực đông dân nhất châu á sau đông á mật độ dân số cao nhất châu lục dân cư phân bố ko đều tập trung đông đúc tại các đồng bằng và các khu vực có mưa lớn thưa thớt ở sơn nguyên ba ki xtan dê can
dân cư chủ yếu theo hồi giáo ấn độ giáo

5.

* Nhận xét:

Từ năm 1800 đến năm 2002, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.

+ Giai đoạn từ năm 1800-1950 (150 năm): Tăng chậm (802 triệu người)

+ Giai đoạn từ năm 1950-2002 (52 năm): Tăng nhanh (2364 triệu người).

Chúc bn hk tốt!...!