Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
hay \(\widehat{bOc}=70^0\)
a/ Vì tia OB là tia phân giác của góc AOC nên tia OB nên ta có :
\(\widehat{AOB}:\frac{1}{2}=\widehat{AOC}\)
\(60^0:\frac{1}{2}=120^0\)
b/ Vì hai góc COD và AOB là hai góc kề bù nên ta có tổng số đo là\(180^0\). Ta có :
\(\widehat{COD}+\widehat{AOC}=\widehat{DOA}\)
\(\widehat{COD}+120^0=180^0\)
\(\widehat{COD}=180^0-120^0\)
\(\widehat{COD}=60^0\)
ĐS:\(\widehat{AOC}=120^0\)
\(\widehat{COD}=60^0\)
Tìm các chữ số a, b sao cho 2018ab đồng thời chia hết cho 5 và 13
mày đừng so sánh tao với nó\n_vì nó là chó còn tao là người\n_Mày đừng bật cười khi nghe điều đó\n_vì cả mày và nó đều chó như nhau
Giải:
a) Vì tia OE nằm trong góc CÔD
⇒OE nằm giữa OC và OD
Vì CÔE là góc vuông
⇒CÔE=90o
⇒CÔE+EÔD=CÔD
90o+EÔD =120o
EÔD=120o-90o
EÔD=30o
b) Vì tia OF là tia p/g của CÔD
⇒CÔF=FÔD=CÔD/2=120o/2=60o
⇒DÔE+EÔF=DÔF
30o +EÔF=60o
EÔF=60o-30o
EÔF=30o
Vì +) DÔE+EÔF=DÔF
+) DÔE=EÔF=30o
⇒OE là tia p/g của DÔF
c) Vì tia OB là tia đối của tia OF
⇒FÔB=180o
⇒FÔC+CÔB=180o (2 góc kề bù)
60o +CÔB=180o
CÔB=180o-60o
CÔB=120o
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))
⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc
⇒ aOb + bOc = aOc
⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)
b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od
⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù )
⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)
Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))
⇒ Oa nằm giữa Ob và Od
⇒ dOa + aOb = dOb
⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)
mà aOb = \(40^o\)(gt)
⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd
Giải:
a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa
+)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)
⇒Ob nằm giữa Oa và Oc
⇒\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\)
\(40^o+b\widehat{O}c=140^o\)
\(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)
\(b\widehat{O}c=100^o\)
b) Vì Od là tia đối của Oc
⇒\(c\widehat{O}d=180^o\)
⇒\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\)
\(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)
\(d\widehat{O}b=180^o-100^o\)
\(d\widehat{O}b=80^o\)
⇒\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\)
\(40^o+a\widehat{O}d=80^o\)
\(a\widehat{O}b=80^o-40^o\)
\(a\widehat{O}b=40^o\)
Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\)
+) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\)
⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\)
Chúc bạn học tốt!
a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
Do đó A O B ^ + B O C ^ = A O C ^
140 + B O C ^ = 160
B O C ^ = 160 - 140 = 20
b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)
Nên C O D ^ v à A O C ^ kề bù
Ta có C O D ^ + A O C ^ = 180 0
C O D ^ + 160 0 = 180 0
C O D ^ = 180 0 - 160 0 = 20 0
c) Ta có tia OC nằm gữa hai tia OB và OD (1)
Mặt khác C O D ^ = B O C ^ ( =20)(2)
Từ (1) và (2) ta có tia OC là tia phân giác của góc BOD