K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

a) * Lớp 10C:

Giải bài 2 trang 128 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

* Lớp 10D:

Giải bài 2 trang 128 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 2 trang 128 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 2 trang 128 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

b) Kết quả lớp 10D có độ lệch chuẩn nhỏ hơn kết quả lớp 10C nên kết quả lớp 10D đồng đều hơn.

30 tháng 6 2017

Đáp án B

Điểm trung bình môn ngoai ngữ của Hiếu khi kết thúc khóa học là:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 5 có đáp án (Đề 3)

2 tháng 4 2017

a) Số trung bình điểm thi Ngữ văn của lớp 10C và 10D tương ứng là

.(3x5 + 7x6 + 12x7 + 14x8 + 3x9 + 1x10) = 7,25

.(8x6+18x7+10x8+4x9) = 7,25.

Phương sai bảng điểm thi Văn của hai lớp theo thứ tự là:

= 1,2875 = 0,7875.

Độ lệch chuẩn theo thứ tự là Sx ≈ 1,1347 Sy ≈ 0,8874.

b) Qua xem xét các số đặc trung ta thấy điểm trung bình thi văn 2 lớp 10C và 10D là như nhau (đều bằng 7,25). Nhưng phương sai của bảng điểm thi lớp 10D nhỏ hơn phương sai tương ứng ở lớp 10C. Điều đó chứng tỏ kết quả làm bài thi Văn ở lớp 10D đồng đều hơn.


HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

+) Số cách chọn ra 2 bạn nam bất kì từ 22 bạn nam là: \(C_{22}^2\) (cách chọn)

+) Số cách chọn ra 2 bạn nữ bất kì từ 17 bạn nữ là: \(C_{17}^2\) (cách chọn)

+) Số cách sắp xếp thứ tự thi đấu của 4 bạn là: \(4!\) (cách xếp)

+) Áp dụng quy tắc nhân, ta có số cách lập một đội thi đấu là: \(C_{22}^2.C_{17}^2.4!\) (cách lập)

20 tháng 12 2018

Ta có: 

s x 2 = x 2 _ - ( x - ) 2 = 1 N ∑   n i x i 2 -  ( 1 N ∑ n i   x i   ) 2 = 3,96 trong đó

1 N ∑   n i x i   = 1523 100 = 15 , 23 , 1 N ∑   n i x i 2 = 23591 100 = 235 , 91

Chọn B

24 tháng 4 2017

Chọn B.

Ta có:

 trong đó:

12 tháng 8 2016

Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi . 

Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .

12 tháng 8 2016

Biểu diễn biểu đồ Ven , E là tập hợp các học sinh của lớp , A , B , C lần lượt là tập hợp các học sinh thi chạy 1000 m , chạy 100m và bơi . 

Tổng số các phần tử của A, B và C là : 44 – 28 = 16 Vì C và A B cách biệt nên số phần tử của tập hợp A ∪ B là : 16 – 7 = 9 . ∪ S ố học sinh thi cà hai môn chay là số phần tử của tập hợp A ∩ B . Nếu gọi n(X) là số phần tử của tập hợp X , thì ta có : n(A) + n(B) = n( A∪B) + n(A ∩ B) . Suy ra số học sinh thi cả hai môn chạy là : n(A B) = 6 + 7 – 9 = 4 ∩ Số học sinh chỉ thi môn chạy 1000 m là : n(A) – n(A ∩ B) = 6 – 4 = 2 . Số học sinh chỉ thi môn chạy 100 m là : n(B) – n(A ∩ B) = 7 – 4 = 3 .