Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bai hoc ki nay co 3 cau nen mh chi lam cau c (cau tren) nen may cai nhu trong luong rieng,FA ,the h o cau a, b ban tu lam nhe
De vat lo lung trong nuoc thi ta phai khoet vat 1 phan the h sao cho P'=FA
=>(V-Vk).dv=0,2N
=>(0.00002-Vk).105000=0.2
=>0.00002-Vk\(\approx\)0,0000019
Đổi 0.00002m3=20cm3
0,0000019m3=1.9cm3
=>20-Vk\(\approx1.9\)
=> Vk\(\approx18.1cm^3\)
Tại câu này hơi dài dòng nên thấy rối thôi. Bạn cứ tóm tắt ra là được nhé!
Khi tăng từ 20 độ C lên 50 độ C thì 1000 cm khối nước có thể tích là 1010,2 cm khối. Suy ra 1990 cm khối gấp 1,99 lần của 1000 cm khối ở 20 độ C. Vậy nên khi ở 50 độ C ta sẽ có thể tích của lượng nước cần đun là : V= 1,99.1012,2= 2010,298 cm khối.
Mà dung tích của bình là 2000,2 cm khối nên nước sẽ tràn ra khỏi bình.
p/s:Mình ghi cũng dài dòng nên mong bạn sẽ hiểu và giải thích được.
Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ nhất là: \(F_{A_1}=d_1.V_1=8000.V_1\)
Lực đẩy \(F_A\)tác dụng lên quả cầu thứ 2 là: \(F_{A_2}=d_2.V_2=10000.V_2\)
Vì \(V_1=V_2\)\(\Rightarrow F_{A_1}< F_{A_2}\)
Vậy lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu thứ 2 lớn hơn
Vì xô nước thi ngập nước bị chịu ảnh hưởng của lực đẩy Ác-si-méc
Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác – si – mét hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
Hok tốt~~~