K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

Chọn D

+ Lúc t = 0: xo = 0 và vo > 0 => để đi được s= 3 cm => đi đến x = 3 = A/2 => t1 = T/12 = 0,5 => T = 6 (s).

+ t2 = 20,5 (s) = 3T + 5T/12=> s = 3.4A + Δs (Δs là quãng đường đi thêm trong 5T/12).

+ Vì vật xuất phát ở xo = 0 và vo > 0 nên tách  => Δs = A + A/2 = 1,5A.

+ Vậy, tổng quãng đường trong thời gian t2 là: s = 3/4A + 1,5A = 81 (cm).

25 tháng 5 2018

Đáp án C

Sau 0,5 s từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường

Trong khoảng thời gian T/12 s từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường A/2


9 tháng 12 2017

6 tháng 8 2019

16 tháng 9 2017

Tại t = 0, vật đang ở vị trí biên âm.

Ta có S = 2,5A = 12,5 cm → vật mất khoảng thời gian

Đáp án D

25 tháng 9 2017

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Ta có T = 0,4s => t = 11T + T/4

Ta thấy vật sẽ đi được 11 chu kì và trở về vị trí cũ rồi thực hiện được ¼ chu kì nữa như hình vẽ:

Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 4,5s là: 

31 tháng 5 2019

Đáp án D

Vòng tròn đơn vị:

Thời điểm ban đầu vật ở vị trí M0 (hình vẽ), li độ của vật x   =   A / 2 . Sau thời gian 7T/12 ứng với góc quét 210 °  như hình vẽ, vật đến VTCB ở Mt.

Quãng đường vật đi được:  s   =   A / 2   +   A   +   A   =   2 , 5 A   =   10   = >   A   =   4   ( c m ) .

23 tháng 5 2018

25 tháng 11 2017

Đáp án A

+ Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

→ Khoảng thời gian Δt tương ứng với góc quét  Δφ = ωΔt = π 2 3 = 2 π 3 rad.

→ Thời điểm  t 2 vật đến vị trí có li độ x = – 0,5A theo chiều dương.

+ Quãng đường vật đi được là S = A + 0,5A = 1,5A.

10 tháng 1 2019