K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

Đáp án D

Ta thấy tại t = 0, vật 2 qua vị trí 4 cm theo chiều âm, tại t = 1,75 s thì vật 2 qua VTCB theo chiều dương

suy ra 

Ta quan sát tại giao điểm cuối cùng của 2 chất điểm trên đồ thị, khi đó chất điểm 1 qua VTCB theo chiều dương còn chất điểm hai qua VTCB theo chiều âm nên

s

8 tháng 8 2018

Chọn A

Ta thấy tại t = 0, vật 2 qua vị trí 4 cm theo chiều âm, tại t = 1,75 s thì vật 2 qua VTCB theo chiều dương

suy ra 1 , 75 = T 2 12 + T 2 2 ⇒ T 2 = 3 , 0 s.

Ta quan sát tại giao điểm cuối cùng của 2 chất điểm trên đồ thị, khi đó chất điểm 1 qua VTCB theo chiều dương còn chất điểm hai qua VTCB theo chiều âm nên 2 , 5 T 1 = T 2 12 + 2 T 2 ⇒ T 1 = 5 6 T 2 = 2 , 5 s.

1 tháng 10 2016

Dùng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\)

Suy ra hệ:

\(A^2=3^2+\dfrac{(8\pi)^2}{\omega^2}\)

\(A^2=4^2+\dfrac{(6\pi)^2}{\omega^2}\)

Từ đó tìm được: 

\(A=5cm\)

\(\omega=2\pi(rad/s)\)

Ban đầu, vật qua VTCB theo chiều âm, suy ra \(\varphi=\dfrac{\pi}{2}(rad)\)

Vậy PT dao động: \(x=5\cos(2\pi t+\dfrac{\pi}{2})cm\)

3 tháng 9 2019

góc phi tính sao ạ

11 tháng 2 2018

∆ t   =   2 , 25 ,     S   =   4 T     +   T 2

→ hai thời điểm ngược pha  trạng thái dao động ngược nhau! Chọn B.

25 tháng 6 2016

T=0,5(s)

2.25(s)=4.5T

Sau 4 chu kỳ, vật trở lại vị trí có li độ 5(cm) và đi tiếp 0,5 chu kỳ vật có li độ x=-5(cm) (vẽ vòng tròn lượng giác).

 

5 -5

14 tháng 5 2018

ta có: A = 5 cm, T = 2s

→   ω   =   π   rad / s

Tại t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương  → φ   =   - 0 , 5 π

Đáp án B

19 tháng 3 2017

Đáp án B

14 tháng 5 2017

Đáp án D