K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

k

 

26 tháng 6 2019

18 tháng 9 2017

Đáp án C

Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm.

+ Tần số góc của dao động ω = k m 1 + m 2 = 40 0 , 1 + 0 , 3 = 10 rad/s

+ Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng v m a x   =   ω A   =   10 . 10   =   100   c m / s .

Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v   =   v m a x   =   100   c m / s . Vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc  ω 0 = k m 1 = 40 0 , 1 = 20 rad/s.

+ Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.

+ Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian  Δ t = T 4 + T 0 4 = π 2 ω + π 2 ω 0 = 0 , 075 π s

→ Tốc độ trung bình của vật B: v t b ¯ = v m a x T 0 4 + A Δ t = 100. π 40 + 10 0 , 075 π = 75 , 8 cm/s.

17 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm.

+ Tần số góc của dao động ω = k m 1 + m 2 = 40 0 , 1 + 0 , 3 = 10 rad/s.

+ Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng v m a x   =   ω A   =   10 . 10   =   100   c m / s .

Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v   =   v m a x   =   100   c m / s . Vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc ω 0 = k m 1 = 40 0 , 1 = 20 rad/s.

+ Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.

+ Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian

Δ t = T 4 + T 0 4 = π 2 ω + π 2 ω 0 = 0 , 075 π s.

→ Tốc độ trung bình của vật B:

v t b ¯ = v m a x T 0 4 + A Δ t = 100. π 40 + 10 0 , 075 π = 75 , 8 cm/s

12 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

Để đơn giản, ta có thể chia quá chuyển động của vật B thành hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Dao động điều hòa cùng vật A với biên độ A = 10 cm.

+ Tốc độ của vật B khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng vmax = ωA = 10.10 = 100 cm/s.

Giai đoạn 2: Chuyển động thẳng đều với vận tốc không đổi v = vmax = 100 cm/s. Vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tần số góc 

+ Khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng, tốc độ của vật A bắt đầu giảm → dây bắt đầu chùng. Vì dây là đủ dài nên vật B sẽ chuyển động thẳng đều.

+ Vật A dừng lại lần đầu tiên kể từ khi thả hai vật ứng với khoảng thời gian 

28 tháng 2 2018

Giai đoạn 1 : Từ biên dương x = +A = 10 cm đến vtcb: hệ dao động

  rad/s → T = π/5 s, 

Giai đoạn 2: Từ vtcb ra biên âm: tới vtcb tốc độ của hệ đạt cực đại, ngay sau đó tốc độ giảm nên dây bị chùng.

Khi đó, vật A dao động điều hòa với

rad/s → T’ = π/10 s, biên độ mới A’

=  cm ; vật B chuyển động đều với v = 100 cm/s.

Quãng đường B đi được trong T’/4 là S’

Tổng quãng đường B đi được: S = 2,5π + 10 cm

Vận tốc trung bình của B là:  

1) a)Tính khối lượng của một khối đá.Biết khối đá đó có thể tích là 0,005 m3(mét khối) và khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3 b)Một khối đá khác có thể tích gấp đôi khối đá trên thì khối lượng của nó như thế nào so với khối đá trên ? 2)Trọng lượng riêng lả gì ?Đơn vị đo trọng lượng riêng ?Công thức tính trọng lượng riêng ? 3)Một quyền sách có khối lượng 250g được nằm yên trên mặt bàn...
Đọc tiếp

1)

a)Tính khối lượng của một khối đá.Biết khối đá đó có thể tích là 0,005 m3(mét khối) và khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3

b)Một khối đá khác có thể tích gấp đôi khối đá trên thì khối lượng của nó như thế nào so với khối đá trên ?

2)Trọng lượng riêng lả gì ?Đơn vị đo trọng lượng riêng ?Công thức tính trọng lượng riêng ?

3)Một quyền sách có khối lượng 250g được nằm yên trên mặt bàn ngang.

a) Tính trọng lượng của quyển sách ?

b)Quyền sách chịu tác dụng của những lực nào ?

c)Cho biết phương,chiều,độ lớn(cường độ) của mỗi lực ?

4)

a) Hãy khể tên ba loại máy cơ đơn giản.

b) máy cơ dơn giản có tác dụng gì ?

c) Nêu một ví dụ về một loại máy cơ đơn giản. Dùng máy này có ích lợi gì ?

5)Khối lượng của vật A lớn hơn gấp 2 làn khối lượng của B

a) Trọng lượng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lấn ?

b)Biết khối lượng của vật B là 3 kg. Tính khối lượng của vật A và trọng của vật B?

6) Một quả cầu làm bằng sắt được thả vào bình chia độ, thì thấy mực nước trong bình từ mức 50 cm3 dâng lên đến mức 90 cm3.Biết khối lượng riêng của sắt à 78kg/m3. Hãy:

a) Tính thể tích của quả cầu sắt ?

b)Tính khối lượng của sắt ?

CÁM ƠN CÁC BẠN.HI VỌNG SẼ AI LÀM ĐÚNG HẾT MÌNH SẼ KẾT BẠN VÀ KHÂM PHỤC NGƯỜI ĐÓ

1
21 tháng 10 2017

Lần sau đăng từng câu thôi nhé

Bài 1 : Gọi khối đá khác là khối đá 2, khối đá ban đầu là 1

a) Khối lượng của khối đá 1 là :

\(m=D.V=2600.0,005=13\left(kg\right)\)

b) Thể tích của khối đá 2 là :

\(0,005.2=0,01\left(m^3\right)\)

Khối lượng của khối đá 2 là :

\(m=D.V=2600.0,01=26\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của khối đá 2 lớn hơn khối lượng khối đá 1

\(\left(m_{đ2}>m_{đ1}\right)\)

Bài 2 : Trọng lượng của 1m3 chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó

Đơn vị đo trọng lượng riêng : \(N/m^3\)

Công thức tính trọng lượng riêng : \(d=\dfrac{P}{V}\)

Trong đó :

d là trọng lượng riêng

P là trọng lượng

V là thể tích

Bài 3 : Đổi \(250g=0,25kg\)

a) Trọng lượng của quyển sách là :

\(P=m.10=0,25.10=2,5\left(N\right)\)

b) Quyển sách chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực nâng của cái bàn

c) + Lực hút của Trái Đất :

Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ trên xuống dưới

+ Lực nâng của cái bàn

Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ dưới lên trên

Độ lớn : Hai lực này có cường độ bằng nhau

Bài 4 : Ba loại máy cơ đơn giản gồm :

a) Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

b) Máy cơ đơn giản có tác dụng làm giảm lực kéo (F) giúp ta kéo (nâng) vật dễ dàng hơn so với kéo trực tiếp

c) Ví dụ về 1 máy cơ : Đòn bẩy :

+ Búa nhổ đinh

- Giúp ta nhổ được cây đinh với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật \(\left(F< P\right)\)

Bài 5 : a) Áp dụng công thức \(P=m.10\)

\(\Rightarrow\) Vật A sẽ có trọng lượng lớn hơn vật B

b) Ta có thể lấy 1 ví dụ : Vật A nặng 6kg, vật B nặng 3kg

Trọng lượng vật A : \(P_A=m_A.10=6.10=60\left(N\right)\)

Trọng lượng vật B : \(P_B=m_B.10=3.10=30\left(N\right)\)

Trọng lượng vật A gấp vật B : \(60:30=2\left(lần\right)\)

Vậy trọng lượng vật A gấp vật B 2 lần

Bài 6 : Ta có :

a) Thể tích của quả cầu sắt là :

\(V_v=V_2-V_1=90-50=40\left(cm^3\right)\)

Đổi : \(78kg/m^3=0,078g/cm^3\)

b) Khối lượng của sắt là :

\(m=D.V=0,078.40=3,12\left(g\right)\)

Đáp số :...