Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm giữa: chí tuyến và vòng cực hai chí tuyến
Nên chọn đáp án A
Hc tốt
1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo
3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực
4. Điền vào (…..) cho thích hợp
a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem ,,,,BẢNG CHÚ GIẢI,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm …3….loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ……ĐƯỜNG…………..kí hiệu……DIÊN TÍCH……………….
II. Tự luận ( 7 điểm )
1/ Định nghĩa Bản đồ là gì ?
-Là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc 1 bộ phận của nó trên mặt phẳng theo các phương pháp toán học ,biểu hiện bằng các kí hiệu ,thể hiện sự vật ,hiện tượng địa lí.
2/ Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến ?
-Kinh tuyến là những đg vong tròn nối liền từ cực bắc xuống cực nam
-Vĩ tuyến là những đg vòng tròn vuông góc vs các kinh tuyến
Chúc hok tốt nha!
I. Trắc nghiệm : chọn câu đúng nhất (3 điểm )
1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo
3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?
B. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực
4. Điền vào (…..) cho thích hợp
a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem CHÚ THÍCH
b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm 3 loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ĐƯỜNG kí hiệu DIỆN TÍCH
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.
Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.
Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.
Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.
Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.
Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.
Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.
Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.
Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.
Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…
Câu 30: Sự phân bố nhiệt độ, ánh sáng Mặt Trời trên Trái Đất phụ thuộc vào:
A. hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B. độ dài ngày và đêm.
C. thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. góc chiếu và thời gian chiếu sáng.
Vào ngày 21/3 và 23/9, lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc tại xích đạo.
Đáp án: D