K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Đây là tập tính đẻ nhờ.

- Đây là tập tính tự nhiên của chim tu hú cái bởi vì ngay từ khi sinh ra con chim tu hú con đã mang trong mình vốn gen ác độc và lười biếng của mình là đẻ trứng vô tổ chim khác để khỏi phải ấp và làm tổ và độc chiếm thức ăn cho con mình.

9 tháng 3 2022

Tập tính ấp trứng nhờ

Thuộc loại tập tính bẩm sinh

Vik tập tính này không cần học, nó tự biết trước sẽ đẻ trứng nhờ vào tổ chim khác để đỡ mất công ấp trứng mak vẫn bảo toàn đc nói giống

Tham khảo!

- Chó sủa khi khách lạ đến là phản xạ không điều kiện, thuộc loại tập tính bẩm sinh.

- Chó mừng khi chủ về là phản xạ có điều kiện, thuộc loại tập tính học được.

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?A. Tập tính bẩm sinhB. Tập tính học đượcC. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)D. Tập tính nhất thờiCâu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắnB. Vì sống trong môi trường đơn giảnC. Vì không có nhiều...
Đọc tiếp

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?

A. Tập tính bẩm sinh

B. Tập tính học được

C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)

D. Tập tính nhất thời

Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?

A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn

B. Vì sống trong môi trường đơn giản

C. Vì không có nhiều thời gian để học tập

D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron

Câu 18: Tập tính học được là

A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài

Câu 19: Tập tính động vật là

A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên

B. Kích thích của môi trường kéo dài

C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?

A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp

B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh

Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?

A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều

B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều

C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều

D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau

Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy

B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc

C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra

A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài

B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ

Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh

B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\

Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là

A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư

B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập

A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động

Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh

1
20 tháng 2 2021

Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?

A. Tập tính bẩm sinh

B. Tập tính học được

C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)

D. Tập tính nhất thời

Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?

A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn

B. Vì sống trong môi trường đơn giản

C. Vì không có nhiều thời gian để học tập

D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron

Câu 18: Tập tính học được là

A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền

D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài

Câu 19: Tập tính động vật là

A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển

Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi

A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên

B. Kích thích của môi trường kéo dài

C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần

D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ

Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?

A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp

B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được

D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh

Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?

A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều

B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều

C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều

D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau

Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?

A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy

B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc

C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra

A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài

B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ

Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh

B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\

Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là

A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư

B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập

Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập

A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động

Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?

A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập

B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh

23 tháng 11 2019

Đáp án: C

Tham khảo!

• Các tập tính của động vật thể hiện ở hình 14.2 là các tập tính bẩm sinh.

• Lấy thêm ví dụ về các loại tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp:

- Ví dụ về tập tính bẩm sinh: Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình; Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui lên, leo lên cây để lột xác; Gà trống gáy vào mỗi sớm; Gà con khi mới nở có tập tính đi theo vật chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy; Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa;…

- Ví dụ về tập tính học được: Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; Các con thỏ vừa thay nhau ăn vừa thay nhau canh chừng các loài thú ăn thịt; Rái cá "xây đập nước" để ở; Các con gấu cố gắng ăn thật nhiều để cơ thể béo lên trước kì ngủ đông; Tập thể dục buổi sáng ở người;…

- Ví dụ về tập tính hỗn hợp: Tập tính săn mồi của hổ (bẩm sinh hổ có khả năng săn mồi, qua học tập và rèn luyện thành kĩ năng săn mồi); Tập tính xây tổ của chim; Tập tính bắt chuột của mèo;…

Tham khảo!

- Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được:

Tiêu chí

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Nguồn gốc

Có tính bẩm sinh, do gene quy định.

Hình thành trong đời sống cá thể.

Tính chất

Di truyền, rất bền vững,  đặc trưng cho loài.

Không di truyền, dễ mất đi nếu không được củng cố, mang tính đặc trưng cá thể.

Tác nhân

kích thích

Tác nhân kích thích thích ứng với thụ thể cảm giác.

Tác nhân kích thích bất kì đối với thụ thể cảm giác.

Số lượng

Số lượng có giới hạn.

Số lượng không giới hạn.

Trung ương

Tuỷ sống, thân não.

Có sự tham gia của vỏ não.

- Một số ví dụ về hai loại tập tính trên:

+ Ví dụ về tập tính bẩm sinh: Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình; Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui lên, leo lên cây để lột xác; Gà trống gáy vào mỗi sớm; Gà con khi mới nở có tập tính đi theo vật chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy; Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa;…

+ Ví dụ về tập tính học được: Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; Các con thỏ vừa thay nhau ăn vừa thay nhau canh chừng các loài thú ăn thịt; Rái cá "xây đập nước" để ở; Tập thể dục buổi sáng ở người;…

7 tháng 8 2023

- Đây là tập tính xã hội, sống theo bầy đàn

- Tập tính này giúp chúng có thể sưởi ấm lẫn nhau, chống lại giá rét.

29 tháng 7 2019

Đáp án: A

8 tháng 7 2017

    • Các tập tính bẩm sinh:

- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó, tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại. Sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn sâu con. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ).

- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao).

    • Tập tính học được:

- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại.