K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

TK.í.2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.

24 tháng 4 2022

Xu hướng: cải cách theo con đường dân chủ tư sản

Nguyên nhân :Tham khảo

+Chủ quan:

-Hạn chế về lịch sử : Yếu kém về hệ thống tổ chức và không phù hợp với thời đại ( XH Phong kiến)

-Hạn chế về mặt giai cấp:

+Trước chiến tranh XH Việt Nam tồn tại 2 giai cấp : Nông dân và địa chủ.Sau CT hình thành thêm các giai cấp mới. Dẫn đến mâu thuẫn xã hội hình thành. 2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại.

-Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết. PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới.

+Khách quan:

-Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.Chúng mang sang 1 hệ tư tưởng hiện đại về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cùng với vũ khí tối tân.

11 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: B

Đỉnh cao nhất cua phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là phong trào công nhân Bom-bay năm 1908. Tháng 6-1908, thực dân Anh bắt Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù. Vụ án này đã thổi bùng lên một ngọn lửa

đấu tranh mới. Hàng vạn công nhân ở Bom-bay tiến hành tổng bãi công trong 6 ngày, xây dựng chiến lũy, thành lập các đơn vị chiến đấu chống lại quân Anh.

=> Cuộc đấu tranh lên đến đỉnh cao buộc thực dân Anh phải thu hồi Đạo luật chia cắt Ben-gan.

 

8 tháng 5 2019

Đỉnh cao nhất cua phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là phong trào công nhân Bom-bay năm 1908. Tháng 6-1908, thực dân Anh bắt Ti-lắc và kết án ông 6 năm tù. Vụ án này đã thổi bùng lên một ngọn lửa

đấu tranh mới. Hàng vạn công nhân ở Bom-bay tiến hành tổng bãi công trong 6 ngày, xây dựng chiến lũy, thành lập các đơn vị chiến đấu chống lại quân Anh.

=> Cuộc đấu tranh lên đến đỉnh cao buộc thực dân Anh phải thu hồi Đạo luật chia cắt Ben-gan.

Đáp án cần chọn là: B

13 tháng 5 2019

Trong cuộc vận động Duy tân, khi tư tưởng duy tân đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến thành cuộc đấu tranh vũ trang quyết liệt, điển hình là phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908).

Đáp án cần chọn là: C

12 tháng 6 2021

Tham Khảo !

* Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:

+ Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

+ Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.

+ Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại.

+ Ở Miến Điện: nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.

- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.

- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.

* Nguyên nhân thất bại:

- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.

- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân còn diễn ra lẻ tẻ, chưa có tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.

13 tháng 6 2021

Tham khảo 
 

In-đô-nê -xi-a: Nhiều tổ chức yêu nước ra đời. Năm 1905 thành lập công đoàn xe lửa, 1908 Thành lập hội liên hiệp công nhân. Chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi. Và đến tháng 5-1920 Đảng cộng sản thành lập để lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc.Phi-lip-pin: Năm 1571 Tây Ban Nha xâm lược Phi-lip-pin. Nhân dân liên tục đứng lên đấu tranh. Nước cộng hòa thành lập. Sau đó Mĩ nhảy vào, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, áp đặt CNTD khiến cho nhân dân lại phải đứng lên chống Mĩ.Ba nước Đông Dương: Ở Cam-pu-chia: 1863-1866 có khởi nghĩa do A cha-xoa lãnh đạo ở Ta-keo, năm 1866-1867 có khởi nghĩa do nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê, liên kết với Việt Nam.Ở Việt Nam: Có khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phong trào “Cần vương”, k/n nông dân Yên Thế…Ở Lào: 1901 ND Xa-van-na-khét k/n do Pha-ca-đuốc lãnh đạo. 1907 nhân dân Bô lô ven khởi nghĩa lan sang VN.Miến Điện (Myanma) : Năm 1885 kháng chiến chống thực dân Anh bùng nổ.

=> Mặc dù phong trào giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, đêu dẫn đến một kết quả là thất bại. nguyên nhân của sự thất bại đó chính là vì kẻ thù rất mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai cho giặc. Các cuộc đấu tranh của nhân dân nổ ra thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

  
28 tháng 2 2019

- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh đấu bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách "chia để trị" để cai trị, vơ vét của cải của nhân dân.

- Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước Đông Nam Á thêm sâu sắc, hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:

     + Ở In-đô-nê-xi-a, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản (1920).

     + Ở Phi-líp-pin, cuộc Cách mạng 1896 - 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự thành lập nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.

     + Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ờ Ta-keo (1863 - 1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867), có liên kết với nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn.

     + Ở Lào, năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam, gây khó khăn cho thực dân Pháp trong quá trình cai trị, đến năm 1907 mới bị dập tắt.

     + Ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương bùng nổ và quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 - 1896). Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài 30 năm (1884 -1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp...

5 tháng 5 2018

- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh đấu bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách "chia để trị" để cai trị, vơ vét của cải của nhân dân
Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước Đông Nam Á thêm say sắt. hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra :
+ Ở In-đô-nê-xi-a. từ cuối thế kỉ XIX. nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905. các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra dời tủa Đãnc Cộng sản < 1920). 
+ Ở Phi-líp-pin, cuộc Cách mạng 1896 - 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi. dẫn tới sự thành lập nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ờ Ta-keo (1863 - 1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867), có liên kết với nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Ở Lào. năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam, gây khó khăn cho thực dân Pháp irons quá trình cai trị, đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương bùng nổ và quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 - i 896). Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài 30 năm (1884 — 1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp....

19 tháng 4 2022

 Phong trào

   Mục đích

Hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu

Phong trào Đông du (1905 - 1909)

  Mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.

 

    Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra Hội Duy tân với mục đích lập ra nước Việt Nam độc lập.

- Năm 1905, phong trào Đông Du bắt đầu được thực hiện bằng việc đưa học sinh sang Nhật học tập (có đợt lên đến 200 học sinh).

- Tháng 9 - 1908, Nhật trục xuất học sinh Việt Nam về nước (Do Pháp - Nhật câu kết với nhau).

- Tháng 3 - 1909, Phan Bội Châu bị buộc rời khỏi Nhật Bản.

=> Phong trào Đông Du thất bại, hội Duy Tân cũng ngừng hoạt động

  

Đông Kinh nghĩa thục (1907)

 nâng cao lòng yêu nước, tự hào dân tộc và chí tiến thủ cho quần chúng, “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”; truyền bá một nền tư tưởng học thuật mới và một nếp sống văn minh tiến bộ; cổ xúy và xây dựng một nền giáo dục mới, tiến bộ, đưa lại sự tiến hóa cho dân tộc. 

 

Tháng 3 - 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục, trường dạy các môn khoa học; tổ chức các buổi diễn thuyết, xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước...

- Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình... Tuy nhiên, đến tháng 11 - 1907, thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa trường.

- Thông qua các hoạt động, Đông Kinh nghĩa thục góp phần thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.


 

Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)

                                                 

 mục đích:Xây dựng Việt Nam hùng mạnh,có kinh tế phát triển,chính trị tiến bộ,cải cách văn hóa-xã hội,đấu tranh làm đất nước thêm phát triển,...

nội dung hình thức a) Cuộc vận động Duy tân:

- Diễn ra mạnh nhất ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định... Người khởi xướng là Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...

- Nội dung của phong trào: mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến và vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.

Mục b

b) Phong trào chống thuế ở Trung Kì:

- Khi cuộc vận động Duy tân lan tới vùng nông thôn, đúng vào lúc nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức bóc lột của đế quốc và phong kiến, đã làm bùng lên phong trào chống thuế sôi nổi. - Phong trào đã bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.

* Nhận xét: Tính chất, hình thức của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách mạng


phần soạn thảo  của mk bị lỗi nên cột bên nội dung tớ dồn về cột mục đích nhé! 
                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                              

19 tháng 4 2022
phong trào mục đích hình thức và nội dung hoạt động chủ yếu 
phong trào đông du(1905-1909)

lập ra 1 nước việt nam độc lập

-hình thức :vũ trang 
-sang nhật nhờ giúp khí giới,tiền bạc để đánh pháp.người nhật chỉ hứa đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này.hội phát động tham gia phong trào đông du.
phong trào đông kinh nghĩa thục (1907)vận động cải cách văn hoá xã hội theo lối tư sản -hình thức :cải cách 
-lương văn can,nguyễn quyền ,lê đại,....vv mở 1 trường học tại hà nội.chương trình học gồm các bài về địa lí ,lịch sử ,khoa học thường thức.các nhà nho tiến bộ còn tổ chức các buổi bình văn và xuất bản sách báo .nhằm bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước,truyền bá nội dung học tập là nếp sống mới 
cuộc vận động duy tân và phong trào chống thuế ở trung kì (1908)gần giống phong trào đông kinh nghĩa thục

-hình thức cải cách
-phong trào duy tân
+mở trường,diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội ,tình hình thế giới ....vv
-phong trào chống thuế 
+1 phong trào chống đi phu,chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở quảng nam ,sau đó là quảng ngãi ,rồi lan rộng ra 1 số tỉnh ở trung kì 

 

8 tháng 12 2021

  Tham khảo:

  Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

* Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:

+ Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

+ Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.

+ Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại.

+ Ở Miến Điện: nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.

- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.

* Nguyên nhân thất bại:

- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.

- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.

8 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 2:

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

* Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:

+ Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

+ Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.

+ Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại.

+ Ở Miến Điện: nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.

 

- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.

 

- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.

* Nguyên nhân thất bại:

- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.

- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân còn diễn ra lẻ tẻ, chưa có tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.