Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ. Biện pháp nhân hoá khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.
- Biện pháp so sánh: Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự hờ hững, vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng.
- Biện pháp liệt kê: ánh điện, cửa gương. Biện pháp liệt kê tô đậm cuộc sống tiện nghi, hiện đại ở thành phố của nhân vật trữ tình.
Đoạn thơ trên có sử dụng hai biện pháp tu từ là: So sánh và nhân hóa.
-Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng đi qua ngõ
Tác dụng: Vầng Trăng là một vật vô tri vô giác đã trở nên sinh động hơn dưới ngòi bút tài ba của tác giả. Biện pháp tu từ nhân hóa đã làm cho vầng trăng trở nên có hồn, sinh động như một cơ thể sống.
-Biện pháp so sánh:Như người dưng qua đường
Xưa kia, con người luôn xem trăng là bạn, bầu bạn với trăng.Nhưng giờ đây công nghiệp phát triển, đèn điện ra đời, ánh trăng dần bị lãng quên.biện pháp so sánh làm cho người đọc, người nghe tháy được sự hờ hững,vô tình của nhân vật trữ tình đối với vầng trăng.
Biện pháp nhân hóa: Vầng trăng "đi" qua ngõ.
- Tác dụng:
+ Khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.
+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
Biện pháp so sánh: Vầng trăng đi qua ngõ - người dưng qua đường.
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
+ nhấn mạnh sự hờ hững, vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng
+ Vầng trăng dần bị quên lãng trong nhịp sống hiện đại và trong tâm trí của cố nhân
Biện pháp nhân hoá khiến vầng trăng sinh động và có hồn như con người.
Biện pháp so sánh: Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường. Biện pháp so sánh nhấn mạnh sự hờ hững, vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng.
a) PTBĐ: Biểu Cảm
b+c) Thời gian trôi qua cuốn theo mọi thứ như một cơn lốc, chỉ có tình cảm là còn ở lại trong tâm hồn mỗi con người như một ánh dương chói loà. Thế nhưng con người không thể kháng cự lại sự thay đổi đó.Người lính năm xưa nay cũng làm quen dần với những thứ xa hoa nơi “ánh điện, cửa gương”. Và rồi trong chính sự xa hoa đó, người lính đã quên đi người bạn tri kỉ của mình, người bạn mà tưởng chừng chẳng thể quên được, “người tri kỉ ấy” đi qua ngõ nhà mình nhưng mình lại xem như không quen không biết. Phép nhân hoá vầng trăng trong câu thơ thật sự có cái gì đó làm rung động lòng người đoc bởi vì vầng trăng ấy chính là một con người. Cũng chính phép nhân hoá đó làm cho người đọc cảm thương cho một “người bạn” bị chính người bạn thân một thời của mình lãng quên. Sự ồn ã của phố phường, những công việc mưu sinh và những nhu cầu vật chất thường nhật khác đã lôi kéo con gười ra khỏi những giá trị tinh thần ấy, một phần vô tâm của con người đã lấn át lí trí của người lính, khiến họ trở thành kẻ quay lưng với quá khứ. Con người khi được sống đầy đủ về mặt vật chất thì thường hay quên đi những giá trị tinh thần, quên đi cái nền tảng cơ bản củacuộc sống, đó chình là tình cảm con người.
a, - Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
b, - Nội dung : Nói về vằng trăng
c, - Biện pháp tu từ : Nhân hóa : Vầng trăng đi qua ngõ
=> Làm cho vầng trăng sinh động hơn
- Biện pháp tu từ : so sánh : Vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường
=> Nhấn mạnh sự hững hờ , vô tình của nhân vật trữ tình với vầng trăng
- Biện pháp tu từ : Liệt kê
=> Tô đậm cuộc sống hiện đại ở thành phố mà nhân vật trữ tình sống
"Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường "
a. Phương thức biểu đạt chính : Tự sự
b. Nêu các biện pháp nghệ thuật trong bài :
+ Nhân hóa ("Vầng trăng đi qua ngõ" )
+ So sánh ( "Như ngươi dưng qua đường" )
"Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường "
a. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ:tự sự kết hợp với trữ tình
* Bằng nghệ thuật đối lập, tác giả đã cho thấy sự khác biệt về hoàn cảnh, không gian sống giữa quá khứ với hiện tại: "Ánh điện cửa gương" => là cách nói hoán dụ tượng trưng cho cuộc sống đầy đủ tiện nghi, khép kín trong những căn phòng hiện đại, xa rời thiên nhiên
* Từ sự thay đổi về hoàn cảnh, không gian sống, tình cảm của con người cũng đổi thay. Vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa xưa bỗng trở thành "người dưng qua đường". vầng trăng vẫn đi qua ngõ, nhưng con người hờ hững, thờ ơ, vô tình với vầng trăng và cũng quên luôn cái quá khứ gian khổ, đau thương
Em hiểu rằng .... chỉ mối quan hệ tình cảm giữa con người và trăng trong hai thời gian khác nhau.
Tình cảm ..... có sự thay đổi đó vì:
- Khi con người khó khăn thiếu thốn, trăng soi sáng giúp con người và lẽ đó họ coi trăng là "tri kỉ".
- Khi con người có đèn điện, quên đi ơn trăng ngày xưa và lẽ đó họ coi trăng là "người dưng".
=> Từ sự bội bạc, vô ơn, có mới nới cũ của con người mà từ tình cảm "tri kỉ" đã thành tình cảm "người dưng".
''Tri kỉ'': Người gắn bó lâu dài, mật thiết với ta
''Người dưng'': Không thân quen, xa lạ
Mối quan hệ ''tri kỉ'' trong đoạn thơ thứ nhất chỉ sự gắn bó của người lính với ánh trăng khi không có ánh đèn điện. Khi thiếu một thứ gì đó, con người sẽ rất trân trọng những thứ mình đang có
Mối quan hệ ''người dưng'' trong đoạn thơ thứ hai chỉ sự xa cách, thờ ơ của con người khi có ánh đèn. Ánh trăng lúc này trở thành sự bỏ quên
=> Sự thay đổi này cho thấy sự lãng quên, vô tâm của con người khi có đầy đủ, phản ảnh con trong cuộc sống ngày nay.
_mingnguyet.hoc24_
Trăng được nhân hóa, lặng lẽ đi qua đường, trăng như người dưng đi qua, chẳng còn ai nhớ, chẳng còn ai hay. Người có lương tâm, lương tri mới biết sám hối. Biết sám hối để tự hoàn thiện nhân cách, tự vươn lên, hướng tâm hồn về ánh sáng và cái cao cả. Không đao to búa lớn, không đại ngôn, mà trái lại, giọng thơ thầm thì như trò chuyện, giãi bày tâm sự, nhà thơ đang trò chuyện với mình. Chất trữ tình của thơ ca trở nên sâu lắng, chân thành.
- “Vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng qua đường”:
+ Vầng trăng bây giờ đối với người lính năm xưa giờ chỉ là dĩ vãng, dĩ vãng nhạt nhòa của quãng thời gian xa xôi nào đó.
+ Biện pháp nhân hóa, so sánh -> “Vầng trăng tình nghĩa” trở thành “người dưng qua đường”. Vầng trăng vẫn “đi qua ngõ”, vẫn tròn đầy, vẫn thủy chung tình nghĩa, nhưng con người đã quên trăng, hờ hững, lạnh nhạt, dửng dưng đến vô tình. Vầng trăng giờ đây bỗng trở thành người xa lạ, chẳng còn ai nhớ, chẳng còn ai hay biết.
-> Rõ ràng, khi thay đổi hoàn cảnh, con người có thể dễ dàng quên đi quá khứ, có thể thay đổi về tình cảm.Nói chuyện quên nhớ ấy, nhà thơ đã phản ánh một sự thực trong xã hội thời hiện đại.