K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Đáp án: B. Hi-ma-lay-a

Giải thích: Vận động Hi-ma-lay-a trong giai đoạn Tân kiến tạo (trang 94 SGK Địa lí 8).

24 tháng 3 2022

1.Ý nào sau đây đúng về giai đoạn diễn ra các vận động tạo núi trong lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta?

 A.

Vận động Hi-ma-lay-a diễn ra trong thời kì Tiền Cambri.

 B.

Vận động Hec-xi-ni diễn ra trong thời kì Cổ kiến tạo.

 C.

Vận động Ki-mê-ri diễn ra trong thời kì Tiền Cambri.

 D.

Vận động Ca-lê-đô-ni diễn ra trong thời kì Tân kiến tạo.

2.

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được thể hiện rõ nhất ở thành phần tự nhiên nào sau đây ?

 A.

Sinh vật.    

 B.

Khí hậu.  

 C.

Đất đai.

 D.

Địa hình.

 

 

24 tháng 3 2022

A

B

27 tháng 9 2018

a) Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của In-đô-nê-xi-a

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ th hiện tng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sn phẩm trong nước của In-đô-nê-xỉ-a giai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tổng sản phẩm trong nước của In-đô-nê-xi-a tăng liên tục từ 114 tỉ USD (năm 1990) lên 709 tỉ USD (năm 2010), tăng 595 tỉ USD (tăng gấp 6,2 lần).

- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của In-đô-nê-xi-a cũng tăng liên tục. Lấy mốc năm 1990 = 100%, thì năm 2010 là 621,9% (tăng 521,9%).

- Tổng sản phẩm trong nước và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước của In-đô-nê-xi-a tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

I. Câu 1: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm bao nhiêu giai đoạn: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ nước ta là: A. Tiền Cambri B. Cổ sinh C. Trung sinh D. Tân kiến tạo Câu 3: Đặc điểm sinh vật trong giai đoạn Tiền Cambri: A. Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản. B. Thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần. C. Giới sinh vật...
Đọc tiếp

I. Câu 1: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm bao nhiêu giai đoạn:

A. 2 B. 3

C. 4 D. 5

Câu 2: Giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ nước ta là:

A. Tiền Cambri

B. Cổ sinh

C. Trung sinh

D. Tân kiến tạo

Câu 3: Đặc điểm sinh vật trong giai đoạn Tiền Cambri:

A. Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản.

B. Thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần.

C. Giới sinh vật phát triển mạnh mẽ.

D. Giới sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện.

Câu 4: Giai đoạn Cổ kiến tạo kéo dài bao nhiêu năm:

A. 542 triệu năm

B. 500 triệu năm

C. 65 triệu năm

D. 25 triệu năm.

Câu 5: Đặc điểm không phải trong giai đoạn Tiền Cambri:

A. Phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ còn nằm trải rác trên mặt biển nguyên thủy.

B. Thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần. Giới sinh vật phát triển mạnh mẽ.

C. Trong giai đoạn nay có nhiều vận động kiến tạo lớn.

D. Giai đoạn này đã hình thành các mỏ than.

Câu 6: Vận động tạo núi nào sau đây không trong giai đoạn Cổ kiến tạo

A. Ca-nê-đô-ni

B. Hi-ma-lay-a

C. In-đô-xi-ni

D. Hec-xi-ni

Câu 7: Sự kiện nổi bật trong giai đoạn tân kiến tạo là:

A. Vận động tạo nú Hi-ma-lay-a.

B. Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền, một bộ phận vững chắc của châu Á-Thái Bình Dương.

C. Hình thành các mỏ khoáng sản.

D. Sự xuất hiện của con người.

Câu 8: Vận động tạo núi nào sau đây trong giai đoạn Tân kiến tạo

A. Ca-nê-đô-ni

B. Hec-xi-ni

C. In-đô-xi-ni

D. Hi-ma-lay-a

Câu 9: Đặc điểm địa hình của nước ta trong giai đoạn Tân kiến tạo

A. Phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ còn nằm trải rác trên mặt biển nguyên thủy.

B. Địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành những bề mặt san bằng.

C. Hình thành các khối núi đá vôi hùng vĩ cùng với những bể than ở miền Bắc.

D. Quá trình nâng cao địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh mẽ. đồi núi được nâng cao và mở rộng.

Câu 10 : Các đồng bằng lớn ở Việt Nam được hình thành trong giai đoạn:

A. Tiền Cambri

B. Cổ sinh

C. Trung sinh

D. Tân kiến tạo

II.

Câu 1: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển

A. Biển Hoa Đông

B. Biển Đông

C. Biển Xu-Lu

D. Biển Gia-va

Câu 2: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu:

A. ôn đới gió mùa

B. cận nhiệt gió mùa

C. nhiệt đới gió mùa

D. xích đạo

Câu 3: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào

A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương

B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương

D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương

Câu 4: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước:

A. Trung Quốc

B. Phi-lip-pin

C. Đông Ti mo

D. Ma-lai-xi-a

Câu 5: Chế độ gió trên biển Đông

A. Quanh năm chung 1 chế độ gió.

B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.

C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam.

D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam.

Câu 6: Chế độ nhiệt trên biển Đông

A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

Câu 7: Độ muối trung bình của biển đông khoảng:

A. 30-33‰.

B. 30-35‰.

C. 33-35‰.

D. 33-38‰.

Câu 8: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta

A. lũ lụt

B. hạn hán

C. bão nhiệt đới

D. núi lửa

Câu 9: Khoáng sản ở vùng biên Việt Nam

A. than đá

B. sắt

C. thiếc

D. dầu khí

Câu 10 : Tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam hiện nay:

A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.

B. Các hoạt động khai thác dầu khí không ảnh hưởng đến môi trường vùng biển.

C. Môi trường vùng biển Việt Nam rất trong lành.

D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô môi trường vùng biển.

0
8 tháng 3 2022

B

TL
25 tháng 7 2020

Đồi núi thấp phân bố ở vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Bắc.

Theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

3 tháng 2 2019

Vận động tạo núi An-pơ – Hi-ma-lay-a diễn ra ở khu vực tiếp xúc giữa hai mảng kiến tạo Á-Âu và Ấn Độ (ngày nay là khu vực vùng núi Hi-ma-lay-a ở phía Bắc của Nam Á).

=> Nước ta nằm ở rìa phía Đông Nam của vận động tạo núi An-pơ – Hi-ma-lay-a =>  do vậy vùng núi Tây Bắc nước ta là khu vực chịu tác động mạnh nhất của vận động tạo núi, làm cho địa hình Tây Bắc được nâng cao rõ rệt (khu vực có địa hình cao đồ sộ nhất cả nước), cho đến nay các hoạt động kiến tạo vẫn tiếp diễn nhưng với cường độ nhẹ hơn (chủ yếu là dư chấn).

Đáp án cần chọn là: A

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.  C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc? A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu...
Đọc tiếp

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi

A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

 

C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?

A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.

B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.

C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.

D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.

 

Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là

A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.

 

C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.

D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

 

Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.

B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.

D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là

A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.

B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.

C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.

D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

 

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. 

0