K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2019

1.

Từ láy bộ phận: Sung sướng, hớn hở, nhảy nhót, rộn rã, chen chúc, sáng sớm, nôn nao, khoảnh khắc, ngon ngọt, bùi ngùi,

Từ láy toàn bộ: 0

6 tháng 12 2019

2.

Các từ láy trên dùng để miêu tả sự rộn rã. vui vẻ khi mùa hè đến

6 tháng 4 2021


Trong khoảnh khắc sách, bài là (trợ từ) giấy cũ
Nhớ làm chi. Thầy mẹ đợi, em trông
Trên đường làng huyết phượng nở thành bông
Và vườn rộng nhiều trái cây ngon ngọt.

Kiểm soát kỹ có khi còn thiếu sót
Rương chật rồi khó nhốt cả niềm vui
Tay bắt tay, hồn không chút bùi ngùi
Các bạn hỡi, (thán từ) trời mai đầy ánh sáng.

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...”(Khi con tu hú – Tố Hữu)a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?b. Ở câu thơ thứ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...”

(Khi con tu hú – Tố Hữu)

a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?

b. Ở câu thơ thứ hai, nếu viết là “Lúa chiêm đã chín, trái cây ngọt rồi” thì giá trị biểu cảm của câu thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?

c. Chỉ ra âm thanh mở đầu và kết thúc bài thơ. Âm thanh ấy đã khơi gợi trong lòng nhân vật trữ tình những cảm xúc gì?

d. Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận của em về bức tranh ngày hè trong tâm tưởng nhà thơ được gợi ra trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích rõ).

0
Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...”(Khi con tu hú – Tố Hữu)a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?b. Ở câu thơ thứ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...”

(Khi con tu hú – Tố Hữu)

a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?

b. Ở câu thơ thứ hai, nếu viết là “Lúa chiêm đã chín, trái cây ngọt rồi” thì giá trị biểu cảm của câu thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?

c. Chỉ ra âm thanh mở đầu và kết thúc bài thơ. Âm thanh ấy đã khơi gợi trong lòng nhân vật trữ tình những cảm xúc gì?

d. Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận của em về bức tranh ngày hè trong tâm tưởng nhà thơ được gợi ra trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích rõ).

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:

Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình trước hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ, vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tận đáy lòng, vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán:" Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!".

Câu 1: Lời nhận xét trên viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Vì sao nói bài thơ trên thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?

Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ trên, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ). 

0
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu bên dưới:

Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm hổ chỉ còn biết gửi hồn vào chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của chốn hùm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình trước hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ, vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tận đáy lòng, vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán:" Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!".

Câu 1: Lời nhận xét trên viết về bài thơ nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Vì sao nói bài thơ trên thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy? Theo em thế hệ trẻ ngày nay phải làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình?

Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ trên, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ). 

0
Nắng của mùa thu là sắc lá vàng ngập lối ta đi , lá những bông cúc nở xoè bên hiên nhà lặng lẽ . Nắng mùa đông là mênh mang sắc vàng trái thị của những cây dạ mẹ phơi . Còn nắng của mùa đông hiếm hoi , ngậm ngùi gợi một chút nao nao luyến tiếc , bất chợt . Có một chiều đông , vài giọt nắng rớt xuống bên hiên , cô bé ngơ ngác nhìn , giơ tay ra hứng :Không biết đó có phải là những...
Đọc tiếp

Nắng của mùa thu là sắc lá vàng ngập lối ta đi , lá những bông cúc nở xoè bên hiên nhà lặng lẽ . Nắng mùa đông là mênh mang sắc vàng trái thị của những cây dạ mẹ phơi . Còn nắng của mùa đông hiếm hoi , ngậm ngùi gợi một chút nao nao luyến tiếc , bất chợt . Có một chiều đông , vài giọt nắng rớt xuống bên hiên , cô bé ngơ ngác nhìn , giơ tay ra hứng :Không biết đó có phải là những giọt nắng mùa thu còn sót lại hay chúng được chắt chiu dệt lên từ những bông cải vàng thắm trong khu vườn nhỏ ,...Cô bé ngồi lặng lẽ dọi theo về chút ánh nắng yếu ớt hắt lên từ phía chân trời xa xa . Bất giác , cô bé thấy mùa đông thật tội nghiệp đáng thương phải chắt chiu cho mình từng giọt nắng yếu ớt . Không đủ sức sua đi gió mùa lạnh lẽo . Thương mùa đông lắm . Cô bé đã ngắt những bông hoa cải trong vườn thả xuống dòng sông để góp vào cho mùa đông một chút nắng . Sắc hoa cải dập dềnh , mênh mang trên sóng nước của một buổi chiều đông...Nắng của mùa thu là sắc lá vàng ngập lối ta đi , lá những bông cúc nở xoè bên hiên nhà lặng lẽ . Nắng mùa đông là mênh mang sắc vàng trái thị của những cây dạ mẹ phơi . Còn nắng của mùa đông hiếm hoi , ngậm ngùi gợi một chút nao nao luyến tiếc , bất chợt . Có một chiều đông , vài giọt nắng rớt xuống bên hiên , cô bé ngơ ngác nhìn , giơ tay ra hứng :Không biết đó có phải là những giọt nắng mùa thu còn sót lại hay chúng được chắt chiu dệt lên từ những bông cải vàng thắm trong khu vườn nhỏ ,...Cô bé ngồi lặng lẽ dọi theo về chút ánh nắng yếu ớt hắt lên từ phía chân trời xa xa . Bất giác , cô bé thấy mùa đông thật tội nghiệp đáng thương phải chắt chiu cho mình từng giọt nắng yếu ớt . Không đủ sức xua đi gió mùa lạnh lẽo . Thương mùa đông lắm . Cô bé đã ngắt những bông hoa cải trong vườn thả xuống dòng sông để góp vào cho mùa đông một chút nắng . Sắc hoa cải dập dềnh , mênh mang trên sóng nước của một buổi chiều đông...

a) Có bạn cho rằng ''Đoạn văn 9 câu trên cần chia làm nhiều đoạn  nhỏ thì ý mới rõ ràng rành mạch.'' Nếu em đồng ý với ý kiến của bạn thì em sẽ phân đoạn ra sao? Căn cứ phân đoạn là gì? (Gợi ý chia làm 3 đoạn)

b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c) Đặt đầu đề cho đoạn văn

d) Phân tích cái hay của đoạn văn

0
6 tháng 6 2020

a) Thể  thơ lục bát

b) So sánh: so sánh mẹ với ngọn gió của con.

TD: Tác giả sử dụng phép so sánh để làm nổi bật tình  yêu thương, sự hi sinh vô hạn mà lại sâu sắc , thầm lặng của mẹ dành cho  con.Đồng thời , nó cũng thể hiện được lòng biết ơn sâu sắc của con với mẹ.

6 tháng 6 2020

c) Bài học :- Phải biết ơn cha mẹ , biết ơn những người có công ơn sinh  thành ra mình .

                  - Phải biết yêu thương cha mẹ .

                  -Phải đến ơn , đáp nghĩa với cha mẹ của mình vì họ chính là người đã nuôi dưỡng cho ta khôn lớn , hi sinh thầm lặng cho chúng ta.

9 tháng 12 2016

1) Mùa hè đã đến rồi. Những chùm hoa phượng bắt đầu thắp lửa trong vòm lá xanh. Từ xa nhìn lại, cây phượng như một tháp đèn sừng sững. Trong những vòm lá xanh, ve lại tấu râm ran bản nhạc muôn thủa. Chính tiếng ve đã làm cho mùa hạ đến nhanh hơn. Chao ôi! Thế là sắp phải chia tay thầy cô, bạn bè rồi. Những dòng lưu bút lại chuyền tay nhau khắp lớp học.