Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Cơ quan phân tích gồm 3 phần:
Cơ quan nhận cảm (các giác quan) có chức năng tiếp nhận các dạng kích thích khác nhau để biến thành các xung thần kinh.
Bộ phận dẫn truyền: là các dây thần kinh hướng tâm làm nhiệm vụ dẫn truyền xung động TK từ các cơ quan nhận cảm về TK TW.
Bộ phận trung ương (nằm trên vỏ não) mỗi cơ quan phân tích có một vùng tương ứng trên vỏ não (vùng thị giác, vùng thính giác,vùng vị giác..).
Tham khảo:
Cơ quan phân tích thị giác,Các thành phần của cơ quan phân tích thị giác.
- Gồm:các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.Cấu tạo cầu mắt.
- Cầu mắt có hình cầu. ...Cấu tạo màng lưới. ...Sự tạo ảnh ở màng lưới
.-Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi đổi thay của môi trường bên trong cơ thể là nhờ các cơ quan phân tích. Cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau : Sự tổn thương một trong ba bộ phận thuộc một cơ quan phân tích nào đó sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng.
- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...).
- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt).
(Tham khảo)
A. Động vật nguyên sinh ->Ruột khoang -> Giun tròn -> Giun đốt ->Thân mềm -> Chân khớp -> Động vật có xương sống
Thảo luận và nêu vai trò của sinh sản đối với sinh vật và đối với con người
HELP ME!! PLEASE!! THANKS
+)Thực vật sinh sản giúp con người lấy gỗ,hoa quả,thực phẩm hàng ngày và cung cấp khí õi cho động vật
+)Con người duy trì giống nòi cho mai sau
Tham khảo
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò:
- Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá
- Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Tham Khảo:
Vai trò của lớp cơ trên thành ruột non - Đan Nguyên
$1,$ Ví dụ như: hệ sinh thái vải thiều, hay hệ sinh thái lúa.
$2,$ Hiện nay do nhu cầu về lợi nhuận mà nông dân tích cự mở thêm diện tích vải thiều khiến hệ sinh thái này mở rộng cùng với sự phát triển thêm của nhiều loài sinh vật như ong.
- Hệ sinh thái lúa thì ngày càng giảm do lợi nhuận thấp và sự phá hủy mùa màng của sâu bệnh cao.
_Lớp mỡ dưới da có vai trò là: chống mất nhiệt, có tác dụng như là lớp đệm cho da
Những đặc điểm cấu tạo của da thực hiện chức năng đó là:
+ Bài tiết: tuyến mồ hôi
+ Điều hòa nhiệt độ cơ thể: mạch máu, lớp mỡ
+ Cảm xúc/ cảm giác: tiếp nhận kích thích từ môi trường nhờ cơ quan thụ cảm
- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:
+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.
+ Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .
- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
vì các môn đó tối đa là học online, nhưng môn đấy là môn phụ nên chỉ cần ôn trên đó thôi cá môn chính như:
TOÁN, TIẾNG VIẾT, TIẾNG ANH mới là môn chính cần luyện tập nhiều hơn đó
tại vì sinh với hóa ko có phân tích và chứng minh như toán với văn
. Sinh và Hóa chỉ học lí thuyết và thực hành giống như mấy môn công nghệ vậy . còn toán với văn phải phân tích và chứng minh kĩ và sâu hơn
chúc bạn hok giỏi . cháu ngoan bác hồ ^^
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.