Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH HC là \(XO_2\)
Ta có \(PTK_{XO_2}=NTK_X+2\cdot NTK_O=32\cdot PTK_{H_2}\)
\(\Leftrightarrow NTK_X=32\cdot2-2\cdot16=32\left(đvC\right)\)
Do đó X là lưu huỳnh (S)
câu 12:
biết \(M_{H_2}=1.2=2\left(đvC\right)\)
vậy \(M_X=2.32=64\left(đvC\right)\)
ta có:
\(1X+2O=64\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Vd: Cho 8g CuO tác dụng 3.36 (l) CO, hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu g chất dư
CuO + CO => Cu + CO2
nCuO = 8/80 = 0.1 (mol), nCO = 0.15 (mol)
LTS: 0.1/1 < 0.15/1 => CO dư
nCO dư = 0.15 - 0.1 = 0.05 (mol) => mCO dư = n.M = 0.05 x 28 = 1.4 (g)
-Tính số mol 2 chất, dựa theo cân bằng phương trình ==> lập tỉ số => xác định chất dư, chất hết
Lấy số mol chất phản ứng hết đặt lên phương trình rồi cân bằng => tìm lượng chất còn lại phản ứng ==> tìm số mol dư = số mol ban đầu - số mol phản ứng
Tính m hoặc (V: nếu là khí và theo yêu cầu đề bài)
ghhhhhcfyuhjgyujhf