Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản :
- Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản .
- Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản .
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian sản phẩm .
- Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản :
- Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản .
- Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản .
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian sản phẩm .
- Tác dụng của việc thu hoạch đúng thời vụ , bảo quản và chế biến kịp thời đối với nông sản :
- Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản .
- Bảo quản hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản .
- Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian sản phẩm .
1.Phân bón là thức ăn cho cây trồng.
2.Phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu...
3.Phân hóa học gồm phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng...
4.Phân bón giúp tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
Chúc bạn học tốt!
tác dụng của vôi :
+ Cải tạo đất thông qua việc hạ phèn khử chua cho đất
+ Khử trùng và phong trừ nấm bệnh cho cây trồng
+ Cung cấp canxi cho đất và làm tăn khả năng phát triển cho bộ rễ cây trồng
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm, ngoại hình giống nhau. Có năng xuất, chất lượng như nhau, tính di truyền ổn định, số lượng cá thể nhất định.
- Muốn đàn vật nuôi tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững, hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có thì người chăn nuôi đã nhân giống thuần chủng.
VD: Lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái,...
refer
chế phẩm sinh học, để phòng bệnh truyền nhiễm, được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.
* Tác dụng :
+ Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.
+ Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch
Tham khảo
Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.
Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.
Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.