Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
chế phẩm sinh học, để phòng bệnh truyền nhiễm, được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.
* Tác dụng :
+ Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.
+ Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch
Tham khảo
Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.
Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.
Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
-những yếu tố ảnh hưởng đến vật nuôi:
+ giống vật nuôi
+ thức ăn
+ nuôi dưỡng, chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh
Theo em, yếu tố ảnh hưởng quyết định tới chăn nuôi là 'giống vật nuôi'
- Đồng ý. Vì yếu tố thức ăn đóng vai trò quan trọng nhất, là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi.
Chúc Bạn Học Tốt ^^^^_^^^^
ko có j
cho mk hỏi các bạn hc qua bài 2 rrooif thì bạn có thể giúp mình phần C-D, E trang 22 đc ko
Ở gia đình: chó, mèo, chim...
chó có ích lợi trông nhà, làm cảnh
mèo có ích lợi là bắt chuột
chim có ích lợi là tạo thời gian nghỉ ngơi sau 1 ngày dài để chơi đùa với nó
Ở địa phương: trâu, cá...
trâu là con vật có giá trị kinh tế cao giúp người nông dân cày ruộng
cá đem bán giúp tăng thu nhập cho gia đình
Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào?
- Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi vật nuôi khỏe mạnh.
Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?
- Tiêm vắc xin phòng bệnh nhiều hơn chữa bệnh.
Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.
Có hai nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi:
Yếu tố bên trong: di truyền.Vd: bạch tạng,...
Yếu tố bên ngoài: cơ học, lí học, hóa học sinh học: chấn thương,...
CÂU 1:vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Câu 2:xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không,nếu có thường xử lí theo cách nào? Xử lý hạt giống bằng cách ngâm vào hóa chất , để diệt trừ các mầm bệnh , trừ rầy khi cây mới mọc như ngâm giống lúa vào dung dịch Actara, Cruiser Plus của công ty sygienta để chống được bệnh bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá và lùn sọc đen.
Có 2 cách để xử lý hạt giống:
- xử lý bằng nhiệt độ:tỉ lệ 3 sôi 2 lạnh để kích thích hạt giống mọc khỏe và đều
- Xử lý bằng hóa chất.
câu 3: em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng?
Gieo trồng bằng hạt ưu điểm là mau lên ,nhược điểm là thất thoát nhiều vì sâu kiến
- trồng cây con ưu ít thất thoát hạt giống lâu, nhược điểm là lâu mất thời gian vì phải ương từ hạt ra
Các đặc điểm chủ yếu của nuôi thủy sản có gì giống và khác so với đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi?
-> Giống : là đều có môi trường sống thích hợp,....
*Khác
+Về nhiệt độ ở môi trường sống của tôm, cá: Nhiệt độ dưới nước nên, nhiệt độ giảm(lạnh)
+Về nhiệt độ ở môi trường sống của vật chăn nuôi: Nhiệt độ trên cạn nên cao(nóng)
+ Không khí ở môi trường tôm, cá: Không khí giảm, do dưới nước nên ít
+ không khí ở môi trường của vật nuôi: Không khí tăng, do trên cạn nên nhiều.
+ Thức ăn của tôm cá: Nếu tôm cá tự nhiên thì ăn những loài động vật bé hơn hoặc ăn các loại vi sinh vật bé hoặc ăn xác chết các loại động vật. Nếu tôm cá được nuôi thì sẽ ăn các loại cám do con người chế biến ra
+ Thức ăn của vật chăn nuôi: Ăn các loại động vật bé hơn, cũng ăn cám như tôm, cá
Muốn nuôi thủy sản đạt kết quả cao ta làm gì?
-> + Chăm sóc chu đáo
+ Dọn rác sạch sẽ quanh những nơi có cá tôm,...
+ Khử trùng nước
+ Thả rong rêu vào thêm để tăng oxi và là nơi trú ẩn cho các loài tôm, cá
+ .....
Cái này mình chưa có học nên k biết đúng k
-vì theo dõi xem từ 2 đến 3 h tiếp làm khẳng định xem sau thời gian tiêm nó còn bị biến chứng hoặc sốc thuốc hay không , nếu động vật vẫn còn bị dị ứng hay còn mầm bệnh thì sẽ chữa và theo dõi tiếp.
CHÚC BẠN MAY MẮN NHA HIHI