Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Dân tộc Ba Na
Tên dân tộc: Ba Na (Tơ Lô, Krem, Roh, Con Kde, ALa Công, Krăng).
Dân số: 174.456 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Kon Tum, Bình Ðịnh, Phú Yên.
2. Dân tộc Brâu
Tên dân tộc: Brâu (Brạo).
Dân số: 313 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Làng Ðăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. (Chi tiết)
3. Dân tộc Bru - Vân Kiều
Tên dân tộc: Bru - Vân Kiều (Trì, Khùa, Ma - Coong).
Dân số: 55.559 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Tập trung ở miền núi các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế. (Chi tiết)
4. Dân tộc Chăm
Tên dân tộc: Chăm (Chàm, Chiêm Thành, Hroi).
Dân số: 132.873 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Ninh Thuận và một phần nhỏ ở An Giang, Tây Ninh, Ðồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, tây nam Bình Thuận và tây bắc Phú Yên...
5. Dân tộc Chơ Ro
Tên dân tộc: Chơ Ro (Ðơ Ro, Châu Ro).
Dân số: 22.567 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phần lớn cư trú ở tỉnh Ðồng Nai, một số ít ở tỉnh Bình Thuận.
6. Dân tộc Chu Ru
Tên dân tộc: Chu Ru (Cho Ru, Ru).
Dân số:14.978 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phần lớn ở Ðơn Dương (Lâm Ðồng), số ít ở Bình Thuận.
7. Dân tộc Chứt
Tên dân tộc: Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng).
Dân số: 3.829 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sống ở huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá (Quảng Bình).
8. Dân tộc Co
Tên dân tộc: Co (Cor, Col, Cùa, Trầu).
Dân số: 27.766 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Bắc Trà My, Nam Trà My (Quảng Nam), huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi).
9. Dân tộc Cống
Tên dân tộc: Cống (Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xong).
Dân số: 1.676 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, ven sông Ðà.
10. Dân tộc Cơ Ho
Tên dân tộc: Cơ Ho (Xrê, Nộp, Cơ Lon, Chil, Lát, Tring).
Dân số: 128.723 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng).
11. Dân tộc Cờ Lao
Tên dân tộc: Cờ Lao (Ke Lao).
Dân số: 1.865 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang.
12. Dân tộc Cơ Tu
Tên dân tộc: Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang).
Dân số: 50.458 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang (Quảng Nam), huyện A Lưới, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế).
13. Dân tộc Dao
Tên dân tộc: Dao (Mán, Ðông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Ðại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn và Sơn Ðầu).
Dân số: 620.538 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, một số tỉnh Trung Du và ven biển Bắc Bộ.
14. Dân tộc Ê Đê
Tên dân tộc: Ê Ðê (Ra Đê, Ðê, Kpa, Adham, Krung, Ktal, Dlieruê, Blô, Epan, Mdhur, Bích).
Dân số: 270.348 người (năm 1999)
Ðịa bàn cư trú: Ðắk Lắk, phía nam tỉnh Gia Lai, phía tây của hai tỉnh Khánh Hoà và Phú Yên.
15. Dân tộc Giáy
Tên dân tộc: Giáy (Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ)
Dân số: 49.098 người (năm 1999)
Ðịa bàn cư trú: Tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu và Cao Bằng.
16. Dân tộc Gia Rai
Tên dân tộc: Gia Rai (Giơ Rai, Tơ Buăn, Hơ Bau, Hdrung, Chor)
Dân số: 317.557 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Gia Lai, Kon Tum và Ðắk Lắk.
17. Dân tộc Giẻ Triêng
Tên dân tộc: Giẻ Triêng (Dgích, Ta Reh, Giảng Rây, Pin, Triềng, Treng Ta Liêng, Ve, La Ve, Bnoong, Ca Tang).
Dân số: 30.243 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Kon Tum và miền núi tỉnh Quảng Ninh.
18. Dân tộc Hà Nhì
Tên dân tộc: Hà Nhì (U Ní, Xá U Ní).
Dân số: 17.535 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu, Lào Cai.
19. Dân tộc Hoa
Tên dân tộc: Hoa (Hán).
Dân số: 862.371 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Trong cả nước.
20. Dân tộc Hrê
Tên dân tộc: Hrê (Chăm Rê, Chom Krẹ, Lùy...).
Dân số: 113.111 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phía tây tỉnh Quảng Ngãi và Bình Ðịnh.
21. Dân tộc Kháng
Tên dân tộc: Kháng (Xá Khao, Xá Xúa, Xá Ðón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm).
Dân số: 10.272 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu.
22. Dân tộc Bố Y
Tên dân tộc: Bố Y (Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Dí, Tu Dìn, Pu Nà).
Dân số: 1.864 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang. (Chi tiết)
23. Dân tộc Khmer
Tên dân tộc: Khmer (Việt gốc Miên, Khmer Krôm).
Dân số: 1.055.174 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang.
24. Dân tộc Khơ Mú
Tên dân tộc: Khơ Mú (Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy).
Dân số: 56.542 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hoá, Yên Bái.
25. Dân tộc Kinh (Việt)
Tên dân tộc: Kinh (Việt).
Dân số: Khoảng 65,8 triệu người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Khắp các tỉnh, đông nhất ở vùng đồng bằng và thành thị.
26. Dân tộc La Chí
Tên dân tộc: La Chí (Cù Tê, La Quả).
Dân số: 10.765 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Lào Cai.
27. Dân tộc La Ha
Tên dân tộc:
La Ha (Xá Khắc, Phlắc, Khlá).
Dân số: 5.686 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Sơn La, Lào Cai.
28. Dân tộc La Hủ
Tên dân tộc: La Hủ ( Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Xung, Khả Quy).
Dân số: 6.874 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Mường Tè (Lai Châu).
29. Dân tộc Lào
Tên dân tộc: Lào (Lào Bốc, Lào Nọi).
Dân số: 11.611 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Ðiện Biên (Điện Biên), huyện Phong Thổ, Than Uyên (Lai Châu), huyện Sông Mã (Sơn La).
30. Dân tộc Lô Lô
Tên dân tộc: Lô Lô (Mùn Di, Di... Có hai nhóm: Lô Lô Hoa và Lô Lô Đen).
Dân số: 3.307 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phần lớn sống ở Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai.
Tên dân tộc: Lự (Lữ, Nhuồn, Duồn).
Dân số: 4.964 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện Phong Thổ và Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu.
32. Dân tộc Mạ
Tên dân tộc: Mạ (Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn).
Dân số: 33.338 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lâm Ðồng.
33. Dân tộc Mảng
Tên dân tộc: Mảng (Mảng Ư, Xá Lá Vàng).
Dân số: 2.663 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu (Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay).
34. Dân tộc Mông (H'Mông)
Tên dân tộc: Mông (Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Ðỏ, Mông Ðen, Mông Mán)
Dân số: 787.604 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An.
35. Dân tộc M'Nông
Tên dân tộc: M'Nông (Bru Đang, Preh, Ger, Nong, Prêng, Rlăm, Kuyênh, Chil Bu No, nhóm M'Nông Bru Dâng).
Dân số: 92.451 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Ðắk Lắk, Lâm Ðồng và Bình Phước
36. Dân tộc Mường
Tên dân tộc: Mường (Mol, Mual, Moi, Moi Bi, Au Tá, Ao Tá)
Dân số: 1.137.515 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Cư trú ở nhiều tỉnh phía bắc, tập trung đông ở Hoà Bình và miền núi Thanh Hoá. Sống định canh định cư nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn.
37. Dân tộc Ngái
Tên dân tộc: Ngái (Ngái Hắc Cá, Lầu Mần, Hẹ, Sín, Ðàn, Lê).
Dân số: 4.841 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên.
38. Dân tộc Nùng
Tên dân tộc: Nùng (Xuồng, Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Phần Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Quý Rịn, Nùng Dín, Khen Lài).
Dân số: 856.412 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyên Quang.
39. Dân tộc Ơ Đu
Tên dân tộc: Ơ Ðu (Tày Hạt).
Dân số: 301 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Nghệ An.
40. Dân tộc Pà Thẻn
Tên dân tộc: Pà Thẻn (Pà Hưng, Tống).
Dân số: 5.569 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang.
41. Dân tộc Phù Lá
Tên dân tộc: Phù Lá (Xá Phó, Bồ Khô Pạ, Mú Xí Pạ, Phổ, Va Xơ Lao, Pu Dang).
Dân số: 9.046 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, đông nhất ở Lào Cai.
42. Dân tộc Pu Péo
Tên dân tộc: Pu Péo (Ka Beo, Pen Ti Lô Lô).
Dân số: 705 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Hà Giang.
43. Dân tộc Ra Glai
Tên dân tộc: Ra Glai (Ra Glay, Hai, Noa Na, La Vang)
Dân số: 96.931 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Phía nam tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận.
44. Dân tộc Rơ Măm
Tên dân tộc: Rơ Măm.
Dân số: 352 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: làng Le, xã Morai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
45. Dân tộc Sán Chay
Tên dân tộc:Sán Chay (Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận).
Dân số: 147.315 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú:Tuyên Quang, Bắc Giang, Quảng Ninh, Yên Bái, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc. 46. Dân tộc Sán Dìu
Tên dân tộc: Sán Dìu (Sán Déo, Trại, Trại Ðất, Mán quần cộc).
Dân số: 126.237 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang.
47. Dân tộc Si La
Tên dân tộc: Si La (Cú Dé Xử, Khà Pé).
Dân số: 840 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Lai Châu.
48. Dân tộc Tày
Tên dân tộc: Tày (Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí).
Dân số: 1.477.514 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc Giang.
49. Dân tộc Tà Ôi
Tên dân tộc: Tà Ôi (Tôi Ôi, Pa Cô, Ba Hi, Pa Hi).
Dân số: 34.960 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên-Huế), huyện Hương Hoá (tỉnh Quảng Trị).
50. Dân tộc Thái
Tên dân tộc: Thái (Tày, Táy Ðăm, Táy Khào, Tày Mười, Tày Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thờ Ðà Bắc).
Dân số: 1.328.725 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An.
51. Dân tộc Thổ
Tên dân tộc: Thổ (Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Tày Poọng, Ðan Lai, Ly Hà).
Dân số: 68.394 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: phía tây tỉnh Nghệ An.
52. Dân tộc Xinh Mun
Tên dân tộc: Xinh Mun (Puộc, Pụa).
Dân số: 18.018 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Vùng biên giới Việt Lào thuộc Sơn La, Lai Châu.
53. Dân tộc Xơ Đăng
Tên dân tộc: Xơ Ðăng (Xơ Đeng, Cà Dong, Tơ Dra, Hđang, Mơ Nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Con Lan, Bri La Teng).
Dân số: 127.148 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Kon Tum, Quảng Nam, Ðà Nẵng và Quảng Ngãi.
54. Dân tộc Xtiêng
Tên dân tộc: Xtiêng (Xa Ðiêng).
Dân số: 66.788 người (năm 1999).
Ðịa bàn cư trú: Bốn huyện phía bắc tỉnh Bình Dương, một phần ở Ðồng Nai, Tây Ninh.
1 kinh 2 tày 3 thái 4 mường 5 khơ me 6 hơ mông 7nùng 8 hoa 9 dao 10gia rai 11 ê đê 12 ba na 13 xơ đăng 14 sán chay 15 cơ ho 16chăm 17 sán dìu 18 hrê 19 raglai 20 m" nông 21 X"tieng 24 khơ mú 25 cơ tu 26 giáy 27 giẻ triêng 28 tà ôi 29 mạ 30 co 31 chơ ro 32xinh mun 33 hà nhì 34 chu ru 35 lào 36 kháng 37la chí 38 phù lá39 la hủ 40 la ha 41 pà thẻn 42 pứt 43 lự 44 lô lô 45 mảng 46 cờ lao
47 bố y 48 cống 49 ngái 50 si la 51 pu péo 52 rơ măm 53brâu 54 ơ đu
đó là 54 tư anh em dân tộc ở việt nam
Những cảnh vật ở đền Hùng gợi nhớ truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta là :
+ Đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương Ngọc Hoa – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
Cảnh vật nơi này gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, đánh thắng giặc Ân xâm lược.
Cảnh vật này gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng.
+ Cột đá cao năm gang, rộng khoảng ba tấc. Cột đá đó An Dương Vương dựng và thề với các Vua Hùng giữ vững giang sơn.
ĐÓ LÀ TRUYỀN THUYẾT
THÁNH GIÓNG
AN DƯƠNG VƯƠNG
SƠN TINH ,THỦY TINH
Bánh su sê của người Huế
- Không chỉ là bánh cho ngày cưới hỏi, bánh su sê còn có mặt trong ngày lễ tết. Với người Huế, bánh Su sê (hay Phu thê) không chỉ dùng trong lễ cưới hỏi mà còn có mặt trong ngày lễ Tết.
- Bánh được làm từ bột sắn có nhân đậu xanh với dừa hay tôm chấy (tôm tươi được rang xát cho nhỏ tơi ra), gói lá dừa đem hấp cách thủy.
- Bánh Phu thê Huế khi ăn có vị dai dai của bột, sần sật của dừa, ngon ngọt của nhân đậu, thơm của nước hoa bưởi và lá dừa. Ngày nay, có nhiều loại bánh thay thế nhưng bánh phu thê Huế vẫn được nhiều người ưa chuộng.
Tính đến ngày đất nước thống nhất (30 - 4 - 1975), đường Trường Sơn đã tồn tại gần 6000 ngày đêm. Trong thời gian ấy, trên đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
Ròng rã 16 năm, địch đã trút xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc hoá học. Nhưng dưới mưa bom, bão đạn của quân thù, bất chấp những khó khăn, gian khổ ngoài sức chịu đựng của con người, đường Trường Sơn ngày càng được mở thêm và vươn dài vể phía nam Tổ quốc. Trên các ngả đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện cho miền Nam sức người, lương thực, vũ khí,... Cùng với cả nước, đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên đã không quản gian lao, hết lòng tiếp tế và vận chuyển hàng cho bộ đội.
Tham khảo nha
Tính đến ngày đất nước thống nhất (30 - 4 - 1975), đường Trường Sơn đã tồn tại gần 6000 ngày đêm. Trong thời gian ấy, trên đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
Ròng rã 16 năm, địch đã trút xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc hoá học. Nhưng dưới mưa bom, bão đạn của quân thù, bất chấp những khó khăn, gian khổ ngoài sức chịu đựng của con người, đường Trường Sơn ngày càng được mở thêm và vươn dài vể phía nam Tổ quốc. Trên các ngả đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện cho miền Nam sức người, lương thực, vũ khí,... Cùng với cả nước, đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên đã không quản gian lao, hết lòng tiếp tế và vận chuyển hàng cho bộ đội.
chúc bn hok tốt
1Kinh73.594.42701/04/200985,7274%2Tày1.626.39201/04/20091,8945%3Thái1.550.42301/04/20091,806%4Mường1.268.96301/04/20091,4782%5Khơ Me1.260.64001/04/20091,4685%6H'Mông1.068.18901/04/20091,2443%7Nùng968.80001/04/20091,1285%8Hoa823.07101/04/20090,9588%9Dao751.06701/04/20090,8749%10Gia Rai411.27501/04/20090,4791%11Ê Đê331.19401/04/20090,3858%12Ba Na227.71601/04/20090,2653%13Xơ Đăng169.50101/04/20090,1974%14Sán Chay169.41001/04/20090,1973%15Cơ Ho166.11201/04/20090,1935%16Chăm161.72901/04/20090,1884%17Sán Dìu146.82101/04/20090,171%18Hrê127.42001/04/20090,1484%19Ra Glai122.24501/04/20090,1424%20M'Nông102.74101/04/20090,1197%21X’Tiêng85.43601/04/20090,0995%22Bru-Vân Kiều74.50601/04/20090,0868%23Thổ74.45801/04/20090,0867%24Khơ Mú72.92901/04/20090,085%25Cơ Tu61.58801/04/20090,0717%26Giáy58.61701/04/20090,0683%27Giẻ Triêng50.96201/04/20090,0594%28Tà Ôi43.88601/04/20090,0511%29Mạ41.40501/04/20090,0482%30Co33.81701/04/20090,0394%31Chơ Ro26.85501/04/20090,0313%32Xinh Mun23.27801/04/20090,0271%33Hà Nhì21.72501/04/20090,0253%34Chu Ru19.31401/04/20090,0225%35Lào14.92801/04/20090,0174%36Kháng13.84001/04/20090,0161%37La Chí13.15801/04/20090,0153%38Phù Lá10.94401/04/20090,0127%39La Hủ9.65101/04/20090,0112%40La Ha8.17701/04/20090,0095%41Pà Thẻn6.81101/04/20090,0079%42Chứt6.02201/04/20090,007%43Lự5.60101/04/20090,0065%44Lô Lô4.54101/04/20090,0053%45Mảng3.70001/04/20090,0043%46Cờ Lao2.63601/04/20090,0031%47Bố Y2.27301/04/20090,0026%48Cống2.02901/04/20090,0024%49Ngái1.03501/04/20090,0012%50Si La70901/04/20090,0008%51Pu Péo68701/04/20090,0008%52Rơ măm43601/04/20090,0005%53Brâu39701/04/20090,0005%54Ơ Đu37601/04/20090,0004%55(*)Thành phần khác2.13401/04/20090,0025%
Truyền thuyết nào không nói về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta?
A sự tích trầu cau
B sơn tinh ,thuỷ tinh
C An Dương vương
a) từ đồng nghĩa là oanh liệt và vẻ vang
b) dũng cảm, gan dạ và anh dũng là những từ đồng nghĩa nha.
a) Từ đồng nghĩa: Đất nước, Tổ Quốc
b) Từ đồng nghĩa: Gan dạ, anh dũng, dũng cảm
Có đề bài
tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc...
b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời...
Bài làm
a) Có các từ đồng nghĩa là : Đất nước = non sông = quê hương = xứ sở = tổ quốc
b)Có các từ đồng nghĩa là : dũng cảm = gan dạ = anh dũng
Một số câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
- Lá lành đùm lá rách
- Ăn quả nhớ kẻ trông cây
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
- Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
- Nhiều điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước thì thương nhau cùng
- Nghèo cho sạch, rách cho thơm
- Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon
- học tốt nhé
Kinh, H- mông, Thái , Dao, , Mường , Ê-đê, Tày,Nùng,Chăm,
thống kê
dân số
Việt Nam