K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

Trẻ em trên 2 tuổi và người lớn được khuyến nghị uống thuốc tẩy giun 2 lần/năm.

→ Đáp án B

31 tháng 10 2021

A

31 tháng 10 2021

câu a nhé

chúc bạn học tốt

tick cho mình nhé

7 tháng 11 2021
Từ 6 đến 12 tháng/lần
3 tháng 10 2017

Đáp án

- Do trình độ vệ sinh xã hội ở nước ta còn thấp, nên dù phòng tránh tích cực cũng không tránh khỏi mắc bệnh giun đũa.

- Tất cả mọi người đều có thể nhiễm giun và tác hại do giun gây ra là như nhau. Giun sống trong ruột, tiết ra chất độc, chiếm lấy thức ăn, hút chất dinh dưỡng, vitamin, prôtein, chất sắt…, gây nên tình trạng choáng váng, mệt mỏi, kém ăn, suy dinh dưỡng… Đối với loại giun đũa có thể gây nên tắc ruột, lồng ruột, thủng ruột và có thể dẫn đến giun chui ống mật. Giun móc có thể gây thiếu máu, suy tim, mề đay… Hoặc giun tóc thường gây tổn thương niêm mạc ruột, rối loạn tiêu hóa, thiếu hụt vitamin, thiếu máu…

- Phụ nữ mang thai mà nhiễm giun nặng có thể bị thiếu máu, thiếu chất, dẫn đến nguy cơ sẩy thai.

- Trẻ em nhiễm giun nặng thường gầy ốm, suy dinh dưỡng, rối loạn thần kinh, chậm phát triển trí tuệ. Thông thường, trẻ 24 tháng tuổi trở lên là nên cho uống thuốc tẩy giun.

- Do đó, không chỉ trẻ em mà người lớn cũng cần phải tẩy giun định kì để bảo vệ sức khỏe.

- Nên tập thói quen tẩy giun định kì cho cả gia đình ít nhất 6 tháng/ lần vào cùng một thời điểm để đạt hiệu quả cap nhất.

- Sử dụng thuốc tẩy giun chỉ là việc tiêu diệt giun chứ không có tác dụng phòng tránh nhiễm giun.

- Để ngăn chặn việc tái nhiễm giun, cần hết sức chú ý giáo dục cho trẻ thực hiện chế độ vệ sinh tốt.

- Cần phải giữ gìn môi trường sống tốt ( vệ sinh phân, nước, rác, chống ruồi, nhặng, gián…) và có ý thức vệ sinh ăn uống.

Vì thế, y học khuyên mỗi năm nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần. Tốt nhất là nên tẩy giun định kì 6 tháng/ lần. Trước khi sử dụng bất cứ 1 loại thuốc trị giun nào cần có chỉ định của bác sĩ.

10 tháng 12 2018

Giun đũa có một đoạn vòng đời ngoài cơ thể người mắc bệnh (cụ thể trứng giun sẽ theo phân ra ngoài và phát tán trong môi trường). Ở những vùng dân cư có môi trường vệ sinh không tốt lắm, người ta sẽ có thể mắc bệnh giun lại (tái mắc) sau khi đã tẩy giun. Do vậy người ta khuyên nên tẩy giun đũa ít nhất 1-2 lần trong năm. Ở những vùng bị nhiễm nặng có thể khoảng 3 tháng, người ta tẩy một lần

9 tháng 10 2019
vì tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa rất nhiều nhất là trẻ em nước ta (>90%). Giun đũa ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người còn sinh ra độc tố và gây tắc ruột, tắc ống mật nên cần tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm.
9 tháng 10 2019

Tẩy giun sẽ giúp chúng ta bớt đi một số loại giun có hại trong đường ruôt. Giúp chúng ta sẽ kg bị đau bụng. Hay bị giun lên túi mật làm chúng ta có những co đau quằn quoại!

17 tháng 10 2017

Vì trong cơ thể người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên để diệt trừ giun đũa cũng như các loại giun khác

7 tháng 10 2018

tẩy giun giúp chung ta loại bớt đi môt số giun có hại.không bị đau bụng và bị giun lên túi mật làm cho ta có những cơn đau bụng quoằn quai và khỏe manh.

28 tháng 9 2017

1. Có liên quan. Vì tay của mình và rau chứ rất nhiều vi khuẩn, giun sán, nếu chúng ta không rửa tay trước khi ăn và ăn rau sống thì những con vi khuẩn, giun sán sẽ đi vào cơ thể chúng ta, ảnh hưởng đường tiêu hóa, dạ dày.

2.Vì trong người chúng ta chứa một khoản giun, mà giun lại khiến ta khó chịu, làm ta đau, có hại trực tiếp tới đường ruột của chúng ta, vậy nên phải tẩy giun 1 đến 2 lần trong một năm.

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 10 2017

.. CHỨA RẤT NHÌU VI KHUẨN SAU ĐÓ LÀ GIUN DÌ VẬY BN

17 tháng 10 2017

Câu 3:

Giun đũa trưởng thành - > đẻ -> trứng - > gặp ẩm, thoáng khí - > Ấu trùng trong trứng - > Ấu trùng giun đũa ( trong ruột non) - > qua gan, tim, phổi,... - > Giun đũa trưởng thành ( trong ruột non).

17 tháng 10 2017

Câu 1: Giun đũa có một đoạn vòng đời ngoài cơ thể người mắc bệnh (cụ thể trứng giun sẽ theo phân ra ngoài và phát tán trong môi trường). Ở những vùng dân cư có môi trường vệ sinh không tốt lắm, người ta sẽ có thể mắc bệnh giun lại (tái mắc) sau khi đã tẩy giun. Do vậy người ta khuyên nên tẩy giun đũa ít nhất 1-2 lần trong năm. Ở những vùng bị nhiễm nặng có thể khoảng 3 tháng, người ta tẩy một lần

17 tháng 12 2019

1.Đặc điểm của giun đũa khác với sán lá gan:

*Sán lá gan

-Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ

-Các giác bám phát triển

-Có 2 nhánh ruột, không có hậu môn

-Sinh sản:lưỡng tính, có tuyến noãn hoàng

*Giun đũa

-Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại(tiết diện ngang tròn)

-Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

-Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.

-Sinh sản:phân tính, tuyến sinh dục dạng ống.

2.Vòng đời của giun đũa:

Giun đũa --->trứng giun--->ấu trùng--->ruột non--->gan, tim. phổi, máu--->Giun đũa

3.Vì trong cơ thể, người rất dễ bị giun kí sinh nên phải tẩy giun thường xuyên đẻ diệt trừ giun đũa cũng giống như loài giun khác.

4.*Cách phòng chống:

-Ăn chín uống sôi.

-Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

-Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần.

-Tuyên truyền vận động mọi người trồng rau sạch, không phun tưới phân động vật và người quá sát ngày thu hoạch.