K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

Một số loài giun đốt thường gặp ở địa phương là giun ống, giun it tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng) ...

5 tháng 4 2017

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

16 tháng 6 2016

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
 

16 tháng 6 2016

- Giun đất

- Đỉa

- Rươi

- Vắt

- Bông thừa

5 tháng 10 2016

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
 

5 tháng 10 2016

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)..
 

2 tháng 2 2019

Một số loài giun đốt thường gặp ở địa phương là: giun ống, giun ít tơ (ở ao hồ), đỉa, giun đỏ, bông thùa (ở đáy bùn), giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng) ...

5 tháng 4 2017

Những động vật nguyên sinh có lợi trong ao nuôi cá là: các loại trùng roi và các loại trùng cỏ.. Chúng là thức ăn tự nhiên của các giáp xác và động vật nhó khác. Các (lộng vật này lại là thức ăn quan trọng cho cá và các động vật thủy sinh khác (ốc. tôm,...).

5 tháng 4 2017

trùng roi

trùng biến hihf

5 tháng 4 2017

Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.

5 tháng 4 2017

Dịa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.

5 tháng 4 2017

- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.

5 tháng 4 2017

trùng kiết lị: bệnh kiết lị

5 tháng 4 2017

• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,...

• Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,...

• Trên không có quạ, diều hàu, cò. vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,... Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống.

8 tháng 4 2017

*tren can :cho, meo, ga, lon, bo, trau, ..........

*duoi nc :ca, tom, cua, luon, ...........

*tren ko: chim, co, buom, ong, .........

5 tháng 4 2017

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

5 tháng 4 2017

*Lợi ích
- Cày xới đất giúp đất tơi xốp, vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.
- Là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng)

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
*Tác hại
- một số loài kí sinh gây hại cho động vật .

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

5 tháng 4 2017

So sánh giun kim và giun móc câu
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm. gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc càu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc cáu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dề hơn giun kim. chỉ cần đi giày, dép, thì âu trùng giun móc cảu không có co' hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).