Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với hai số tư nhiên a và b thì:
Nếu a chia hết cho b thì a gọi là bội của b, còn b gọi là ước của a
Ví dụ: 6 chia hết cho 3 nên:
6 là bội của 3
3 là ước của 6
*) Ước nguyên tố của một số a là các ước là số nguyên tố của a
Ví dụ:
250 = 2.5³ nên 18 có ước nguyên tố là 2 và 5
0 có vô số ước, không có bội của 0,
1,-1 có vô số bội; 1,-1 chỉ có 2 ước là 1,-1.
a) Ta có a+2 là ước của 7
Mà Ư(7) = { +1 ;+7 }
Ta có bảng :
a+2 -7 -1 1 7
a -9 -3 -1 5
Vậy a∈{ -9 ;-3 ; -1 ;5 }
b ) Làm tương tự cho câu b ta đc a ∈{-25/2 ; -13/2 ; -9/2; -7/2; -5/2; -3/2; 1/2 ;3/2 ;5/2 ; 7/2 ; 11/2 ; 23/2
Làm ương tự cho các câu còn lại nha pn
d) Vì a-5 là bội của a+2
\(\Rightarrow a-5⋮a+2\)
\(\Rightarrow a+2-7⋮a+2\)
Mà \(a+2⋮a+2\Rightarrow7⋮a+2\)
\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Lập bảng
Vậy\(x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\) | ||||||||||||||
a chia hết cho b thì b là ước của a.
ước chung của 2 số a và b là số cùng là ước của cả a và b.
a chia hết cho b thì b là bội của a.
bội chung của 2 số a và b là số cùng là bội của cả a và b.
neu a chia het so tu nhien thi so tu nhien do goi la uoc cua so tu
neu 2 so tu nhien do co 2 uoc tro nen thi duoc goi la uoc chung nho nhat
ước của 1 số a là những số mà a chia hết
bội của 1 số a là những số chia hết cho a
nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và là ước của a