Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{n}{n+1}+\frac{1}{n+1}\left(n\ne-1\right)\)
\(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}=\frac{n+2}{n+1}=\frac{n+1+1}{n+1}=1+\frac{1}{n+1}\)
Để \(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{1}{n+1}\)là số tự nhiên
=> x thuộc N => n+1 thuộc N
=> n+1 =1 => n=0 (tmđk)
Vậy n=0 thì \(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\)là số tự nhiên
Câu 1:
Đặt \(A=\frac{n-8}{n+3}\)
Ta có:\(A=\frac{n-8}{n+3}=\frac{n+3-11}{n+3}=1-\frac{11}{n+3}\)
Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+3 hay \(\left(n+3\right)\inƯ\left(11\right)\)
Vậy Ư(11) là:[1,-1,11,-11]
Do đó ta có bảng sau :
n+3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -14 | -4 | -2 | 8 |
Vậy phân số là một số nguyên thì n=-14;-4;-2;8
2. a) 3 ( x-5) = 2(x-11)
3x - 15 = 2x - 22
3x - 2x = -22 + 15
x = -7
b) 0.27 + \(\frac{1}{2}\) < x% < 1 -20%
1.25 < x % < 0.8
còn lại mình ko biết
c) \(\frac{x}{2}\)- \(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{5}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{10}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)
\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{1}{2}\)
=> x = 1
bài 1
a, \(A=\frac{3}{x-1}\)
Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1
Suy ra x-1 thuộc ước của 3
Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3
Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4
"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự
\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)
\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)
Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(...........\)
\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)
\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)
Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(.....\)
\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)
\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
a, Câu a ko tìm được giá trị nào thỏa mãn
Vì ko có Tích 2 số nào bằng 23
b, Rất đơn giản
x + y + xy = x + y + 10x + y = 11x + 2y = 6
x chỉ có thể = 0 Để khi 11x < 6 Ta được 0 + 2y = 6 => y = 3
c, x - 2 = y.(x + 2 )
x - 2 = y . x + 2y
Vì x - 2 = y.x + 2y
Nên y = 0 Đề x - 2 > y . x
=> x - 2 = 0.x + 0
=> x - 2 = 0
=> x = 2
n+2=(n-1)+3
ta có vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Suy ra 3 chia hết cho (n-1)
Vậy (n-1) thuộc ước của 3
Ư(3)={1;-1;3;-3}
th1 n-1=1 suy ra n=2(tm)
th2 n-1=-1 suy ra n=0(tm)
th3 n-1=3 suy ra n=4(tm)
th4 n-1=-3 suy ra n=-2(ko tm)
Vậy n={2;0;4}
Câu sau cũng gần giống thế