Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. 2×2^4 > 2^n > 2^2
<=> 2^5 > 2^4, 2^3 > 2^2
Vậy n={3,4}
b. Không tồn tại n
a) 2*16=32>2^n>4
2^n={2^2;2^4}
n={2;4}
b)9*27=243<3^n<243
0 tồn tại n
Gọi d là ước nguyên tố của 63 và 3n+1
Ta có 63 : d ( mình dùng dấu chia thay cho chia hết)
=>d=7
Vậy 3n+1 : 7
=>3n+1-7 :7
3n-6 :7
3(n-2) :7
Mà (3;7)=1
=>n-2 :7
=>n-2=7k
n=7k+2
Vậy để A rút gọn được thì n=7k+2
Để A là STN thì 63 : 3n+1
=>3n+1 thuộc Ư(63)={1;3;7;9;21;63}
Bạn tự tìm nốt nha
Ta có: n+2 chia hêys cho n+ 2 : n +2 chia hết cho n + 5
\(\Rightarrow\)n +2 +5 chia hết cho n+2
\(\Rightarrow\)5 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư\(\left(5\right)\)= [+-1;+-5]
\(\Rightarrow\)Nêú n + 2 = -1 \(\Rightarrow\) n = -3
Nếu n + 2 = 1\(\Rightarrow\)n = -1
Nếu n + 2 = 5 \(\Rightarrow\) n = 3
Nếu n + 2 = -5 \(\Rightarrow\) n = -7
Vậy n = [-3; -1; 3; -7]
\(\frac{n+5}{n-6}\left(n\in Z;n\ne1\right)\)
C/m n + 5 và n - 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 5 và n - 6
=> ( n + 5 ) chia hết cho d
( n - 6 ) chia hết cho d
=> ( n + 5 ) - ( n - 6 ) chia hết cho d
Mà ( n + 5 ) - ( n - 6 ) = -1
=> d = - 1
=> n + 5 và n - 6 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> đpcm