K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2015

Gấp đôi sợi dây lại rồi đặt lên thanh gỗ, cưa (Chắc thế)

26 tháng 7 2019

Dùng sợi dây để “ chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau ta làm như sau:

- Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của thanh gỗ

- Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai đầu sợi dây trùng nhau. Nếp gập cắt sợi dây thành hai phần bằng nhau.

Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên thanh gỗ ta sẽ tìm được điểm chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau.

13 tháng 11 2015

Bạn làm theo các bước sau:

B1:lấy một sợi giây dài bằng với thanh gỗ

B2:gập đôi sợi dây lại

B3:đo độ dài của đoạn dây vừa gấp lại

1. tìm một sợi dây dài bằng thnh gỗ hoặc cắt sợi dây sao cho bawngft hanh gỗ đó

2. gấp đôi sợi dây sao cho hai đầu của sợi dây chạm vào nhau

3. đo đọ dài của một nửa sợi dây vừ gấp lại ta sẽ biết được trung điểm của thanh gỗ

Câu 1:Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cmGHĐ 30cm; ĐCNN 0 cmGHĐ 30cm; ĐCNN 1 mmGHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cmCâu 2:Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái...
Đọc tiếp

Câu 1:

Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm

  • GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm

  • GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 2:

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?

  • l=200 cm

  • l=200,0 cm

  • l=2 m

  • l=20 dm

Câu 3:Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

        .Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 4:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml

  • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

  • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

Câu 5:Hai lực cân bằng là:

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.

  • Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật

  • Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.

  • Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật

Câu 7:Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:

  • 10cm và 1cm

  • 10cm và 0,5 cm

  • 10cm và  0 cm

  • 1m và 0,5 cm

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 10:Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

1
13 tháng 11 2016

mk có thể thấy các dấu chấm = A,B.C.D đc ko

c1:C

c2:A

c3:D

c4: bn chưa cho kích cỡ

c5:D

c7:C

c8:D

c10: mk tinh bang 14130

k nha

21 tháng 11 2016

kéo dây từ đầu này đến đầu kia rồi gấp đôi lại, xong phim

13 tháng 10 2016

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

13 tháng 10 2016

trả lời giùm câu trên đi

17 tháng 11 2017

Bạn làm theo các bước sau:

Bước 1:Lấy 1 sợi giây dài bằng với thanh gỗ.

Bước 2:Gập đôi sợi dây lại

Bước 3:Đo độ dài của đoạn dây vừa gập lại.

17 tháng 11 2017

Để dùng một sợi dây để "chia" một thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau thì ta sẽ thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Lấy một sợi dây có độ dài bằng với thanh gỗ thẳng ấy.

Bước 2: Gấp đôi sợi dây ấy lại.

Bước 3: Ta thấy số đo của nửa sợi dây ấy bao nhiêu thì đo lên thanh gỗ ấy bấy nhiêu.

Bước 4: Cưa đoạn thanh gỗ thẳng ấy ra có số đo bằng với số đo của nửa sợi dây ấy.

Sau 4 bước này bạn sẽ được hai phần thanh gỗ thẳng có dộ dài bằng nhau.!!!^_^!!!.

Câu 1:Biết 1kg nước có thể tích 1 lít, còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít.Phát biểu nào sau đây là đúng?Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.Khối lượng riêng của nước và dầu hỏa là bằng nhau.Khối lượng riêng của nước bằng 4/5 khối lượng riêng của dầu hỏa.Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.Câu 2:Trong các đơn vị...
Đọc tiếp

Câu 1:

Biết 1kg nước có thể tích 1 lít, còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít.Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

  • Khối lượng riêng của nước và dầu hỏa là bằng nhau.

  • Khối lượng riêng của nước bằng 4/5 khối lượng riêng của dầu hỏa.

  • Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của nước.

Câu 2:

Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị đo khối lượng ?

  • mg

  • dag

  • kg

  • dm

Câu 3:

Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị đo độ dài?

  • m

  • cm

  • km

  •  

Câu 4:

Khi sử dụng lực kế để đo trọng lượng của một vật, kim trên lực kế chỉ 5,4N. Khi đó khối lượng của vật nặng là:

  • 0,054 kg.

  • 5,4 kg

  • 0,54 kg

  • 54 kg

Câu 5:

Trang cuối vật lý 6 có ghi “ khổ 17x24cm” các con số đó có nghĩa là:

  • Chiều dài của sách bằng 24 cm, chiều rộng bằng 17 cm.

  • Chiều dài của sách bằng 24 cm và chiều dày bằng 17 cm.

  • Chiều dài của sách bằng 17x24cm = 408cm.

  • Chiều dài của sách bằng 17 cm, chiều rộng bằng 24 cm.

Câu 6:

Hiện tượng nào sau đây có nguyên nhân trực tiếp là do lực?

  • Một viên nước đá đang tan chảy

  • Một bóng điện đang sáng

  • Một cây nến đang cháy

  • Một thang máy bắt đầu chuyển động

Câu 7:

Biết khối lượng riêng của nhôm là  .Tính khối lượng của một tấm nhôm có thể tích là  ?

  • 162kg

  • 1620kg

  • 16,2kg

  • 1,62kg

Câu 8:

Treo một quả nặng vào một sợi dây đã được cố định một đầu lên một giá đỡ. Dùng kéo cắt đứt sợi dây. Quả nặng rơi xuống vì

  • quả nặng không chịu tác dụng của lực nào.

  • quả nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • quả nặng chịu tác dụng của lực hút trái đất và lực kéo của sợi dây.

  • quả nặng chịu tác dụng của trọng lực.

Câu 9:

Dùng lực kế đo được một khối nhựa hình lập phương đồng chất có trọng lượng là 15N. Thả khối nhựa vào trong nước thấy nó chìm 1/2 thể tích và lượng nước trong bình dâng thêm là . Khối lượng riêng của khối nhựa bằng bao nhiêu?

  •  

  •  

  •  

  •  

Câu 10:

Thả chìm hoàn toàn 5 viên bi sắt nguyên chất vào trong bình chia độ. Thấy mực nước trong bình dâng thêm là . Đặt cả 5 viên bi lên cân đồng hồ có giới hạn đo 1kg, độ chia nhỏ nhất là 2g thì cân được khối lượng của 5 viên bi là 390g. Hỏi phương pháp thực nghiệm này giúp ta tính được đại lượng nào?

  • Khối lượng riêng của bình chia độ

  • Khối lượng riêng của cả sắt và bình

  • Khối lượng riêng của sắt

  • Khối lượng riêng của nước

Nộp bài

3
9 tháng 12 2016

ai lam dc minh k cho nhieu thiet nhieu lun

9 tháng 12 2016

cho dù thi gì đi nữa, chị khuyên cưng đừng thi nhé!!!!

Khi đã thi thì nên làm bằng sức của mik, nếu cưng làm vậy thì cưng sẽ chẳng biết gì đâu.

Chị tặng 1 câu nha: "Kẻ ngu dốt biết tất cả trừ sự ngu dốt của họ"