Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình :
a, xét tam giác CAD và tam giác EAD có : AD chung
góc CAD = góc EAD do AD là phân giác của góc A (Gt)
góc DCA = góc DEA = 90 do ...
=> tam giác CAD = tam giác EAD (ch - gn)
b, xét tam giác KDC và tam giác BDE có : góc KDC = góc BDE (đối đỉnh)
DC = DE do tam giác CAD = tam giác EAD (Câu a)
góc DCK = góc DEB = 90 do...
=> tam giác KDC = tam giác BDE (cgv - gnk)
=> DK = DB (đn)
c, cm theo th c - g - c
+) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông ABC , ta có:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
=>\(AC^2=36+64\)
=>\(AC^2=100\)
=>AC=10(cm)
+) Xét \(\Delta vABDv\text{à}\Delta vADEc\text{ó}:\)
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(là tia phân giác của góc A)
=>\(\Delta vABD=\Delta vADE\left(ch-gn\right)\)
+)Ta có :
-Góc đối diện với cạnh BD là gócBAD(góc nhọn)
-Góc đối diện với cạch CD là gócDEC.(góc vuông)
Vì góc DEC > góc BAD nên BD < CD (đpcm)
bạn tự vẽ hình
a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AB=AC (gt)
MB=MC (gt)
AM là cạch chung
suy ra tam giác ABM =tam giác ACN (c.c.c)
b, Vì tam giác ABM = tam giác ACN (câu a)
suy ra góc M1= góc M2 (2 góc tương ứng)
mà M1+M2=180 ( 2 góc kề bù)
suy ra : M1=M2= 90
suy ra AM vuông góc BC
c, Vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)
suy ra : A1=A2 ( 2 góc tương ứng)
suy ra: AM là phân giác góc BAC
bn vẽ hình giùm mik nha
a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AM cạnh chung
BM=MC(M trđ BC)
AB=AC(gt)
Nên tam giác ABM = tam giác ACM(ccc)
b) Từ c/m a có: tam giác ABM=tam giác ACM => góc AMB = góc AMC mà AMB+AMC=180 độ(kề bù)
hay 2.AMB=180 độ => AMB=90 độ => AM vuông BC
c) Có tam giác ABM = tam giác ACM => BAM=CAM kết hợp AM nằm giữa AB và AC => AM p/g BAC
a)Xét tam giác ABD và tam giác AED
AB=AE(Gt)
BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)
AD là cạnh chung)
\(\Rightarrow\) tam giác ABD=tam giác AED(c.g.c)
b)Xét tam giác ADF và tam giác ADC
AF+AC(Gt)
BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)
AD là cạnh chung
\(\Rightarrow\)tam giác ADF=tam giác ADC(c.g.c)
\(\Rightarrow\)DF=DC(cặp cạnh tương ứng)
c)Xét tam giác AMF và tam giác AMC
AF+AC(Gt)
BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)
AD là cạnh chung
\(\Rightarrow\)tam giác AMF=tam giác AMC(c.g.c)
\(\Rightarrow\)AMF=AMC(cặp góc tương ứng)
Mà AMF+AMC=1800(kề bù)
\(\Rightarrow\)AMF=AMC=1800:2=900
Do đó Am vuông góc với CF
a)XÉT ▲ABD VÀ ▲AED CÓ:
AD CHUNG
AB=AE(GT)
GÓC BAD= GÓC EAD (AD LÀ PHÂN GIÁC)
=> ▲ABD= ▲AED(C-G-C)
1. Ta có :
B(x)=x2+5 mà x2 luôn > hoặc = 0
và 5>0
=>x2+5 luôn > 0
Vậy đa thức B(x) không có nghiệm
Ta có : B ( x ) = x^2 + 5
Mà x^2 lớn hơn hoặc bằng 0
5 > 0
Suy ra x^2 + 5 > 0
Suy ra đa thức B ( x ) không có nghiệm