Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Tỉ lệ nam trong lớp học: $1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}$
Tỉ lệ nữ đeo đồng hồ trong lớp: $\frac{1}{6}.\frac{3}{5}=\frac{1}{10}$
Tỉ lệ nam đeo đồng hồ trong lớp: $\frac{2}{5}.\frac{3}{4}=\frac{3}{10}$
nghịch là đối nhau, nên khi cái này tăng thì cái kia giảm, và tăng giảm cho tích luôn = nhau. ví dụ dễ nhất là cùng 1 quãng đường, nếu thời gian càng tăng thì vận tóc càng giảm( nghĩ nhé, cậu đi bộ từ nhà đến trường, vận tốc đi bộ và thời gian tỉ lệ nghịch với nhau, nếu đi nhanh mất ít thời gian hơn đi chậm, thế thôi)
còn thuận là cùng chiều, khi tăng hay giảm cái này thì cái kia cũng vậy, ví dụ dễ nhất là điểm số(điểm kiểm tra và điểm trung bình có tỉ lệ thuận, nếu kiểm tra càng cao thì trung bình càng cao)
Tỉ lệ thuận : Khi đại lượng a tăng thì đại lượng b tăng, khi đại lượng a giảm thì đại lượng b cũng giảm
Tỉ lệ nghịch : Khi đại lượng a tăng thì đại lương b giảm, khi đại lượng a giảm thì đại lượng b tăng
Phần này lên lớp 7 bạn sẽ được học kỹ càng hơn từ khái niệm cho đến phương pháp giải nha. Nếu muốn xác định được bài đó là tỉ lệ nghịch hay tỉ lệ thuận thì bạn có thể nhìn vào đề nếu có 1 câu ở gần cuối đề bài "biết 2 đại lượng đều....như nhau" thì thường là 1 đề bài tỉ lệ nghịch còn ngược lại trong bài tỉ lệ thuận thường người ta sẽ không cho câu này.
Bài giải;
Số Y là:
24:(6-5)x5=120
Số X là:
120+24=144
Đ/S;144
#Họctốt
Bài 7:
Mua 1 kg thịt lợn hết: $315.000:3= 105.000$ (đồng)
Mua 15 kg thịt lợn hết: $105.000\times 15=1.575.000$ (đồng)
Bài 8:
Đổi 2 tấn = 2.000 kg
Ngày thứ hai cửa hàng bán được:
$400\times 2= 800$ (kg gạo)
Ngày thứ ba cửa hàng bán được:
$2.000-400-800=800$ (kg gạo)
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.
Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.
Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.
mik ko bt giải thích như nào cho cậu hiểu nhưng tớ có VD sau:
+ Đại lượng A tăng---> đại lượng B sẽ giảm.
1. ( Bài VD ''mik tóm tắt cho cậu hiểu nhé'' )( Bài này mik lấy lại vở lớp 5 mik chép lại 1 VD cho cậu)
Tóm tắt:
7 ngày: 10 người.
5 ngày:... người?
Bài giải:
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là:
10 x 7= 70 ( người )
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là:
70 : 5 = 14 ( người )
[ Tóm lại là như sau ]
+Đại lượng A tăng--> thì đại lượng B giảm.
Còn câu j thì mik quên rồi nên thông cảm nhó<3
Chúc cậu học tốt nè<3