K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017
xác suất mặt ngửa của đồng A là 1/2,của đồng B là 1/4
1.Gieo 2 đồng xu 1 lần,xác suất cả hai đều ngửa là 1/2*1/4 = 1/8
2.2 lần đều ngửa : 1/2*1/4*1/2*1/4 = 1/64
7 tháng 11 2018

Đáp án D.

Xác suất để mặt xấp xuất hiện đúng 1010 lần bằng

23 tháng 11 2016

a. 1/8

b. 7/8

c. 3/8

29 tháng 11 2017

(Ω) = { SSS,SSN,NSS,SNS,NNN,NNS,SNN,NSN}

⇒ n(Ω) = 8

a) Gọi Biến cố A= 'cả 3 đồng xu đều sấp'

➩ A = {SSS} ➩ n(A) = 1

➩ P(A) = n(A)/n(Ω) = 1/8

b) Gọi Biến cố B= 'có ít nhất 1 đồng xu sấp'

➩ B = { SNN,NNS,NSN,SSN,NSS,SNS,SSS } ➩ n(A) = 7

➩ P(B) = n(B)/n(Ω) = 7/8

c) Gọi Biến cố C = 'có đúng 1 đồng xu sấp '

➩ C = { SNN,NNS,NSN } ➩ n(C) = 3

➩ P(C) = n(C)/n(Ω) = 3/8

NV
19 tháng 12 2020

Không gian mẫu: \(\left\{SS;NN;SN;NS\right\}\)

Xác suất: \(P=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 4 2023

sao 2/4 được ạ. xuất hiện mặt sấp đúng 1 lần chứ có phải là đúng lần 1 đâu mà biến cố là 2

24 tháng 4 2018

 Chọn A

Ghi nhớ:

-Phép thử “gieo hai đồng tiền phân biệt” thì hai kết quả SN, NS của phép thử là khác nhau.

-Phép thử “gieo n đồng xu phân biệt” thì không gian mẫu có 2 n  phần tử, với n ∈ ℕ * .

7 tháng 12 2021

a, Gọi A là biến cố "Lần thứ ba và thứ tư đồng xu lật mặt sấp".

\(\left|\Omega\right|=2^4\)

\(\left|\Omega_A\right|=2.2=4\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{4}{2^4}=\dfrac{1}{4}\)

25 tháng 7 2018

Đáp án A. 

Xác suất một lần gieo được mặt một chấm là Xác suất để cả ba lần không gieo được mặt một chấm là Xác suất để có ít nhất một lần gieo được mặt một chấm trong ba lượt gieo là: