Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"
trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "
còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "
để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.
Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.
bạn ko đọc kĩ câu hỏi à.chỉ kể ra lỗi sai và sửa lại thôi mà,sao dài thế
Lá lành đùm lá rách nghĩa là người giàu giúp đỡ người nghèo
Thương người như thể thương thân nghĩa là phải biết yêu thương và kính trọng chính bản thân mình
Nói về tình yêu thương, tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người giàu thì giúp đỡ người nghèo, người đầy đủ thì giúp đỡ người túng thiếu.
- "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại.
- "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc.
- "Có chí thì nên" nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công.
(1)Thừa từ''Qua''
Sửa: Bỏ từ''Qua''
(2)Thừa từ''Đối với''
Sửa: Bỏ từ''Đối với''
(3)Thừa từ''Với''
Sửa: Bỏ từ''Với''
I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”.
kho tàn ca dao tục ngữ Việt Nam ta vô cùng phong phú. Những câu ca dao thục ngữ là lời ông ba ta dạy bảo, khuyên rang được lư truyền qua câu tục ngữ. những câu tục ngữ luôn là lời dạy của ông bà, và cách dạy về nhân cách của con người,dạy con người biết yêu thương những người xung quanh. Những điều đó được thể hiện qua câu “ Lá lành đùm lá rách”.
II. Thân bài: giải thích câu tự ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
1. Giải thích câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Nghĩa đen: khi dùng chiếc lá này rách, ta có thể dung lá lành hơn đùm lá rách lại.
- Nghĩa bóng: “ lá lành” là người có cuộc sống giàu có, thuận lợi và yên ổn, còn “ lá rách” là người có cuộc sống nghèo khó, khổ cực và khó khan.
- Câu tục ngữ muốn khuyên ra nên yêu thương con người, đùm bọc họ khi họ khó khan, gian khổ.
2. Đánh giá về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Nhắc nhở chúng ta không nên chê bai, ghẻ lạnh đối với những người khó khan, mà chúng ta nên yêu thương, giúp đỡ học khi học gặp khó khan, đó mới là điều tốt đẹp.
- Trong cuộc sống luôn tồn tại nhiều hoàn cảnh khó khan, chính vì thế mà chúng ta nên giúp đỡ họ
- Lòng thương người, nhân ái của mỗi con người đều có, vậy mà ta hãy nên giúp đỡ mọi người xung quanh gặp khó khan
- “ lá lành đùm lá rách” là một hình động rất cần thiết trong xã hội hiện nay.
3. Bình luận về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
- Khi chúng ta giúp đỡ người khác thì tâm hồn ta sẽ trở nên thanh thản và yêu đời hơn
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” hoàn toàn đúng
- Chúng ta nên phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại.
I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”.
kho tàn ca dao tục ngữ Việt Nam ta vô cùng phong phú. Những câu ca dao thục ngữ là lời ông ba ta dạy bảo, khuyên rang được lư truyền qua câu tục ngữ. những câu tục ngữ luôn là lời dạy của ông bà, và cách dạy về nhân cách của con người,dạy con người biết yêu thương những người xung quanh. Những điều đó được thể hiện qua câu “ Lá lành đùm lá rách”.
II. Thân bài: giải thích câu tự ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
1. Giải thích câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Nghĩa đen: khi dùng chiếc lá này rách, ta có thể dung lá lành hơn đùm lá rách lại.
- Nghĩa bóng: “ lá lành” là người có cuộc sống giàu có, thuận lợi và yên ổn, còn “ lá rách” là người có cuộc sống nghèo khó, khổ cực và khó khan.
- Câu tục ngữ muốn khuyên ra nên yêu thương con người, đùm bọc họ khi họ khó khan, gian khổ.
2. Đánh giá về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Nhắc nhở chúng ta không nên chê bai, ghẻ lạnh đối với những người khó khan, mà chúng ta nên yêu thương, giúp đỡ học khi học gặp khó khan, đó mới là điều tốt đẹp.
- Trong cuộc sống luôn tồn tại nhiều hoàn cảnh khó khan, chính vì thế mà chúng ta nên giúp đỡ họ
- Lòng thương người, nhân ái của mỗi con người đều có, vậy mà ta hãy nên giúp đỡ mọi người xung quanh gặp khó khan
- “ lá lành đùm lá rách” là một hình động rất cần thiết trong xã hội hiện nay.
3. Bình luận về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
- Khi chúng ta giúp đỡ người khác thì tâm hồn ta sẽ trở nên thanh thản và yêu đời hơn
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” hoàn toàn đúng
- Chúng ta nên phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại.
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
Mở bài
– Đoàn kết tương thân, tương ái là một tình cảm đặc biệt và nổi bật trong nhân sinh quan của người xưa trong cách dạy dỗ con cháu. Câu nói “Lá lành đùm là rách”là bài học về đạo lí làm người thể hiện rõ nét nốì quan hệ tình cảm đậm đà trong xã hội ta .
+ Thân bài
– Lá lành đùm là rách là gì: Theo nghĩa đen: Dùng lá để gói hàng, nếu bị rách, người ta lấy tâm lá lành bao bên ngoài.
– Nghĩa bóng: “lá lành” là con người lúc yên ổn, thuận lợi, giàu có. Còn ‘lá rách” là con người lúc sa cơ, thất thế, nghèo khó.
– Câu tục ngữ khuyên con người nên biết giúp đỡ những người kém may mắn hơn mình, bởi trong cuộc đời cho đi cũng là nhận về khi ta mang lại hạnh phúc cho người khác thì trong lòng chúng ta cũng cảm thấy bình yên vui vẻ
– Trong một xã hội nếu con người luôn biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ kẻ yếu thì xã hội ấy sẽ vô cùng phát triển, bởi con người sống với nhau bằng tình nhân ái nhường cơm sẻ áo, không có bon chen, đó kỵ, ganh ghét không có chiến tranh. Những em bé mồ côi lang thang sẽ có những mái nhà che chở
– Lòng nhân ái là đức tính mà mỗi con người đều cần phải có để làm nền móng xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng, bác ái. Nó sẽ giúp con người đấu tranh để loại bở được những cái xấu các ác trong xã hội
– Truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái là truyền thống cao quý về đạo lí làm người của dân tộc ta. Nó đã có từ hàng ngàn đời nay để lại. Truyền thống này là cơ sở tạo nên sức mạnh đoàn kết để bao đời nay dân tộc ta chiến thắng thù trong, giặc ngoài, giữ yên ổn, vững bền đất nước
+ Kết bài
– Nhấn mạnh ý nghĩa và giá trị câu tục ngữ trong đời sống thực tế ngày nay.
– Liên hệ bản thân: cần có lòng nhân ái, ý thức đoàn kết, tương thân, tương trợ.
Mở bài:
Dân tộc Việt Nam có rất nhiều những câu ca dao, tục ngữ hay nổi tiếng, trong đó tình yêu thương con người luôn được đề cao và thể hiện những truyền thống tốt đẹp của cả dân tộc.
Thân bài:
Thương người như thể thương thân là gì?
Ở đây là truyền thống yêu thương con người của dân tộc Việt Nam, truyền thống này đã có từ rất lâu đời được dân tộc Việt Nam vô cùng coi trọng vì nó giữ gìn được truyền thống của dân tộc.
Yêu thương con người là truyền thống đạo đức lâu đời, nó mang đến những giá trị to lớn cho toàn bộ con người trong xã hội.
+ Mỗi dân tộc, đất nước đều cần giữ gìn những truyền thống lâu đời của cả dân tộc. Truyền thống thương người như thể thương thân nói từ xưa đến nay.
+ Biểu hiện của lòng yêu thương con người đó là luôn có tấm lòng yêu thương sâu sắc, biết giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, đồng cảm với những người có số phận nghèo khổ trong xã hội.
+ Mỗi quốc gia, dân tộc đều luôn cố gắng duy trì và phát huy những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc mình.
+ Truyền thống đó không chỉ làm cho đất nước Việt Nam ngày càng phát triển giàu đẹp mà nó còn mang ý nghĩa to lớn trong việc gìn giữ, phát triển những giá trị tinh hoa, văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc.
+ Thương người như thể thương thân cũng là muốn nói đến truyền thống của toàn dân tộc, dân ta từ xưa đến nay đã mang truyền thống đoàn kết, những giá trị văn hóa, truyền thống, những giá trị tinh hoa của dân tộc.
+ Biểu hiện của lòng yêu thương con người đó là: Khi người khác gặp khó khăn luôn sẵn sàng giúp đỡ, cùng nhau vượt qua những lúc khó khăn, vất vả trong cuộc sống.
+ Hơn nữa dân tộc ra cũng có rất nhiều câu tục ngữ, ca dao hay nói về tình yêu thương giữa con người với con người, đó là sự đùm bọc, che trở những con người có số phận nghèo khổ như: “ Lá lành đùm lá rách”, bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
+ Tuy nhiên có một số người trong xã hội đang chạy theo giá trị vật chất mà bỏ quên đi những giá trị tinh hoa của dân tộc.
Kết Luận:
Truyền thống đó đã xuất hiện từ lâu đời và trở thành truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, vì vậy mỗi chúng ta cần phải có tinh thần và giữ gìn truyền thống cho dân tộc.