">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

Trả lời nhanh giúp mk nhé

9 tháng 5 2022

ko phải từ láy ạ

11 tháng 9 2023

Từ "trời chiều" không phải là từ lấy. Nó là một cụm từ mô tả thời gian trong ngày, chỉ buổi chiều.

Từ "trời chiều" không phải từ láy. Chính xác hơn là một từ ghép nha

3 tháng 7 2021

bùm bụp là từ láy

3 tháng 7 2021

18 tháng 2 2017

từ phức chứ từ gì Quan Anh. Đại loại là như vậy!

30 tháng 3 2019

cãi cọ là từ láy

30 tháng 3 2019

cãi cọ là từ láy đó bn

15 tháng 8 2018

Ầm ĩ là từ láy

15 tháng 8 2018

- Ầm Ĩ Là Từ Láy Nhé Bn 

29 tháng 8 2016

Không cậu ạ. Vì chào mào là tên của loài chim ( tức là danh từ ).

29 tháng 8 2016

thanks

11 tháng 11 2018

- từ láy rất không có khả năng là danh từ.vì: 
từ láy nếu là 2 tiếng thì thường là một tiếng có nghĩa còn tiếng còn lại không có nghĩa, hoặc cả hai tiếng đều không có nghĩa. mà danh từ thì phải có nghĩa ở tất cả các tiếng trong câu. vậy 

từ láy khó có khả năng là danh từ .

- Còn là động từ thì mình nghĩ không thể được..

- Non nước , nước non là từ ghép .

- Nói năng , ăn uống là từ ghép .

* Hok tốt !

# Miu

 . 

25 tháng 8 2018

* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy. 
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) 
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ) 
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc 
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ.. 
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

k mk nha

2 tháng 10 2021

PHÂN BIỆT TỪ ĐƠN, TỪ LÁY, TỪ GHÉP

I/ Các nhóm từ sau đây là từ đơn, từ ghép hay từ láy? Tại sao?

1. Nhóm từ: ba ba, chuồn chuồn, cào cào, châu chấu, chôm chôm, thuồng luồng, núc nác, quốc quốc, gia gia, chà là, chích choè, chão chuộc...

- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ láy

- Cách 2 (đối với học sinh THCS, THPT): gọi là từ đơn đa âm (hoặc từ láy giả), có chức năng định danh – tức là gọi tên sự vật.

* Bản chất: là các từ láy giả, tức là có hình thức giống nh­ư từ láy như­ng không phải từ láy đích thực

2. Nhóm từ: bồ hóng, bồ kết, bọ nẹt, bọ xít, sâu róm, diều hâu, dưa hấu, bù nhìn, tre pheo (thực ra “pheo” có nghĩa), bếp núc (“núc” có nghĩa), chó má (“má” có nghĩa”), chợ búa, đường sá, người ngợm...

- Cách 1 (dùng cho học sinh tiểu học): gọi là từ ghép

- Cách 2 (THCS, THPT): gọi là từ đơn đa âm

* Bản chất: là các từ ghép ngẫu hợp (ngẫu nhiên có hai tiếng ghép với nhau và chỉ có một trường hợp duy nhất, ví dụ “hấu” chỉ ghép với “dưa”, ngoài ra không ghép với tiếng nào khác, trong khi đó “dưa gang” có thể gặp ở “chảo gang, gang thép” – tất nhiên nghĩa của “gang” trong “dưa gang” và “chảo gang” là khác nhau), trong đó có một tiếng bị h­ư nghĩa hoặc mờ nghĩa.

~ Hóng được ạ ~ 

2 tháng 10 2021
  • Lê Trường GiangLê + Trường+ Giang +™❖t̠r̠ưởn̠g̠๖t̠e̠a̠m̠+ ( ✎﹏TΣΔM ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH )ᵛᶰシ+( ✎﹏TΣΔM FAシ)

bạn ơi sai đề rui