K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020

Được bạn nhé.

Ví dụ: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. G là một điểm nằm trên đoạn thẳng AM. Khi đó G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi \(GA=\dfrac{2}{3}AM\).

21 tháng 12 2020

Ok thanks

 

 

 

Mình hiểu rồi, thanks

28 tháng 4 2016

a, Trọng tâm của tam giác cách đỉnh 2/3 đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy

Cánh xác định trọng tâm: vẽ 2 đường trung tuyến của tam giác, 2 đường đó cắt nhau tại điểm nào thì đó là trọng tâm của tam giác 

b, Bạn Nam nói sai. Vì 3 đường trung tuyến của tam giác luôn ở trong tam giác nên giao điểm của chúng hay trọng tâm của tam giác luôn ở trong tam giác

28 tháng 4 2016
Tính chất: Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng hai phần ba đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. Cách xác định trọng tâm: Trọng tâm là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác. Đường trung tuyến của tam giác là đường thẳng hạ từ đỉnh tới trung điểm của cạnh đối diện. Nói vậy chắc bạn cũng hiểu rồi, cách vẽ trong SGK đó nhé. b) Nam nói sai. Vì trọng tâm cách đỉnh bằng 2 phần 3 đường trung tuyến đi qua đỉnh nên khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh luôn nhỏ hơn khoảng cách từ đỉnh đó đến trung điểm của cạnh đối diện. Phù!!! Cuối cùng cũng xong, k nhé.
17 tháng 12 2020

Từ 2 đường thẳng song song, nếu có 1 đường thẳng cắt ngang 2 đường thẳng đó thì:

Cặp góc so le trong bằng nhau 

Cặp góc đồng vị bằng nhau

Cặp góc trong cùng phía bù nhau

Chúc bạn học tốt!  

26 tháng 9 2018

màu vạng hay đen z câu hỏi kì quá

gọi chiều rồng lần lượt là 5a ,8a.4a

chiều dài lần lượt là \(\frac{1}{3b};\frac{1}{5b};\frac{1}{6b}\)

ta có \(5a.\frac{1}{3b}+8a.\frac{1}{5b}+4a.\frac{1}{6b}=\frac{59}{15}.\frac{a}{b}\)

zậy 

\(\frac{a}{b}=118:\frac{59}{15}=30\)

thủa ruộng 1 thu đc 30.5/3=50

thủa ruộng 2 : 30.8/5=48

thửa ruộng 3: 30.4/6=20

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\left(b+d≠0\right)\)

=> đpcm

Đặt ab=cd=kab=cd=k (1) => a = bk ; c = dk . Thay vào a+cb+da+cb+d ta được :

bk+dkb+d=k(b+d)b+d=kbk+dkb+d=k(b+d)b+d=k (2)

Từ (1) ; (2) => ab=a+cb+dab=a+cb+d ( đpcm )