Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
1.
-nghiêm cấm phá rừng
-cấm săn bắt,buôn bán, sử dụng trái phép các loài đọng vật hoang dã
-xây dựng các khu bảo tồn
-tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để nâng cáo ý thức bảo vệ của mỗi người
-tăng cường các hoạt động trồng cây. bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường
2.trong tự nhiên,đa dạng sinh học là thức ăn,cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho các sinh vật khác
trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu....
3.hông bt lm
Tham khảo
a) Vai trò của đa dạng sinh học: Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, chắn gió, chắn sóng, điều hòa khí hậu (rừng ngập mặn,…), duy trì sự ổn định của hệ sinh thái (đảm bảo lưới thức ăn trong tự nhiên)
b)Đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như lương thực, thực phẩm, dược liệu,... Sự đa dạng về chủng loại, giống cũng như nguồn thực phẩm hoang dã và dược liệu là cơ sở cho chế độ ăn uống đa dạng, nguồn dinh dưỡng và sức khỏe tốt. Ngoài ra, đa dạng sinh học cũng cung cấp nguyên liệu để sản xuất các đồ dùng, vật dụng cho cuộc sống của con người. Đồng thời, đa dạng sinh học có giá trị vô cùng to lớn trong bảo tồn, phát triển du lịch và nghiên cứu
Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống. Dựa vào điều kiện khí hậu, đa dạng sinh học được phân chia theo các khu vực như: đa đạng sinh học ở hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng lá kim, …
- Vai trò của đa dạng sinh học:
+ Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất
+ Rừng tự nhiên có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nước
+ Rừng là nơi ở của nhiều loài động vật hoang dã
+ Đa dạng sinh học đảm bảo cho sự phát triển bền vũng của con người
+ Đa dạng sinh học còn tạo nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người
+ Giúp con người thích ích với biến đổi khí hậu
- Phải bảo vệ đa dạng sinh học vì:
+ Đa dạng sinh học có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống của con người
+ Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người
Quan sát hình ảnh ta thấy:
- Đảm bảo sự tồn tại của các lưới thức ăn trong tự nhiên → Sự đa dạng sinh học đảm bảo sự tồn tại của các loài trong tự nhiên.
- Rừng ngập mặn giúp chắn sóng, chống sạt đất lở ven biển.
- Thực vật giúp điều hòa khí hậu, điều hòa không khí.
→ Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, chắn sóng, chắn gió, điều hòa khí hậu, duy trì sự ổn định của hệ sinh thái.
:))