K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết tiếp đoạn văn cho hoàn chỉnh:Đoạn 1: Giới thiệu cây dừa.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Nhưng em thích nhất vẫn là cây dừa.Đoạn 2 : Tả bao...
Đọc tiếp

Viết tiếp đoạn văn cho hoàn chỉnh:

Đoạn 1: Giới thiệu cây dừa

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Nhưng em thích nhất vẫn là cây dừa.

Đoạn 2 : Tả bao quát cây dừa

Nhìn tà xa, cây dừa như một chiếc ô xanh mát rượi, khổng lồ,. Thân cây thẳng tắp to như cột nhà, một người ôm không xuể.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đoạn 3 : Tả các bộ phận của cây dừa ( tàu dừa, quả dừa, vỏ dừa, cùi dừa, nước dừa,...)

Các tán lá xòe ra trông như những chiếc quạt lớn che khuất cả một khoảng sân............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Đoạn 4 : Ích lợi của cây dừa

Mẹ em thường làm mứt dừa ăn vào dịp Tết................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2
2 tháng 3 2018

Mình viết thành 1 bài văn bạn tham khảo nhớ.

Cây dừa xanh toả nhiều tà 

Dang tay đón gió , gật đầu gọi trăng

Thân dừa bạc phếch tháng năm 

Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.

Đêm hè hoa nở cùng sao

Tàu dừa - Chiếc lược trải vào mây xanh

Ai mang nước ngọt , nước lành

Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa .

Tiếng dừa làm dịu nắng mưa 

Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo .

Trời trong đầy tiếng rì rào

Đàn cò đánh nhịp bay vào , bay ra ......

Đứng canh trời đất bao la 

Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi .

Vâng đó là bài thơ từ lúc 3  tuổi tôi đã được mẹ đọc cho . Đó là bài thơ mà tôi thích nhất , cũng chính nó làm cho tôi nhớ đến nhà nhớ đến cây dừa cạnh góc vườn .

Có lẽ cây dừa đã có lâu lăm rồi vì từ khi tôi sinh ra đã thấy cây dừa sừng sững đứng ở đó .Nhìn từ xa cây dừa như một chiếc ô xanh mát rượi , khổng lồ . Thân cây thẳng , to như cột nhà một người ôm không xuể .Đến gần sẽ thấy gốc dừa rất to , tua tủa chùm rễ ăn sâu xuống đất . Thân dừa cao có màu nâu xám ,có cả những khoanh tròn nối nhau . Trên ngọn lá mọc thành vòng tròn xoe,đều,che kín cả khu vườn . Cây có cả nhưng tàu dừa lớn dài đến tận cuống . Từ các nách bẹ , từng chùm quả màu trắng sữa chìa ra rồi dần dần biến thành quả . Lúc đầu màu trắng đục như sữa bò dần dần lớn lên xanh dần . Khi lớn bằng trái bưởi , mỗi cuống quả dừa có một cái râu dài . Trái dừa tròn , ăn vào cảm thấy ngon , ngọt , béo ngậy .

Cây dừa thật là có ích mỗi khi hè đến sau những giờ lao động mệt nhọc mẹ em về nhà là lại có trái dừa thơm ngon để ăn , uống . Nên em sẽ chăm sóc cho cây thật cẩn thật để cây luôn xanh tốt .

3 tháng 3 2018

trong vườn nhà em có rất nhiều loại cây:bưởi , na ,... Mỗi loại đều có vẻ đẹp riêng . Nhưng em thích nhất vẫn là cây dừa.

phân loại:bông hoa,búp nõn,ánh nến,cây lá,khác nhau,thân thuộc,tre nứa

tổng hợp:hàng ngàn

có lỗi thì sửa giùm mk nha

17 tháng 8 2019

bn ơi còn phần ở dưới thì sao

Bài 1: Điền thêm vị ngữ để tạo thành câu kể kiểu Ai là gì ?a. Bà tôi ........................................................................................................................................b. Những bông hoa cúc nở vàng ...............................................................................................................................................Bài 2: Bạn Minh dự định viết bốn đoạn văn miêu tả cây phượng nhưng...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền thêm vị ngữ để tạo thành câu kể kiểu Ai là gì ?

a. Bà tôi ........................................................................................................................................

b. Những bông hoa cúc nở vàng ...............................................................................................................................................

Bài 2: Bạn Minh dự định viết bốn đoạn văn miêu tả cây phượng nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh 4 đoạn văn này ( viết vào chỗ có dấu [ ..... ] ).

Đoạn 1: [ ... ] Phượng đã gắn bó với em như người bạn theo từng năm tháng.

Đoạn 2: Từ xa nhìn lại, cây phượng trông như một người khổng lồ đội chiếc mũ đỏ.

            Thân cây cao hơn đầu người lớn, màu nâu, sù sì. Trên thân có vài cái bướu nhô lên [ ... ]

Đoạn 3: Hoa phượng vĩ có năm cánh [ ... ]

Đoạn 4: [ ... ] Cây phượng có ích như thế nên chúng em yêu cây lắm.

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4
25 tháng 2 2018

a, ...............là một giáo viên về hưu 

b,...............là biểu tượng của mùa thu

25 tháng 2 2018

đây mà là toán à

25 tháng 6 2019

a) Cây bàng.

b) Tỏa bóng mát rượi.

 

c) Em rất thích cây bàng, ngày nào em cũng cùng với bạn mình ngồi được dưới tán bàng bóng mát, ôn bài. Em nghĩ rằng có lẽ mãi cho đến sau này, khi đã lớn khôn em cũng không thể quên được nó.

18 tháng 7 2019

Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình. Câu ca dao dưới đây là bài học về đạo lý làm người:

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Trong ca dao dân ca, lối nói so sánh ví von được sử dụng khá hiệu quả. Chân và tay là những bộ phận quan trọng trên cơ thể con người không thể thiếu được, không thể tách rời nhau. Thiếu chân hoặc tay mọi cử chỉ hành động của con người bị hạn chế. Chân với tay phối hợp với các bộ phận khác tạo nên sự hoàn chỉnh cho vẻ đẹp của con người kế cả hình thể lẫn tinh thần.

Cách nói so sánh rất hay, lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng, lấy chân tay để nói tình cảm thân thiết gắn bó giữa anh em trong gia đình, trong dòng họ. Anh em cùng được sinh ra trong một gia đình, cùng cha mẹ và được nuôi dưỡng trong một tổ ấm. Anh em sống và lớn lên tình cảm gắn bó ruột thịt, họ cũng chung huyết hệ, bên nhau từ thuở ấu thơ đến lúc về già.

Gia đình, gia tộc của con người Việt Nam xưa nay mang tính truyền thống bền vững trong cộng đồng làng xã ngàn năm. Nó phát triển qua quan hệ tình nghĩa giọt máu đào hơn ao nước lã, máu chảy ruột mềm. Tình cảm ấy thể hiện sâu sắc trong lễ, tết, ma chay, cưới hỏi...

Từ mối quan hệ gia đình, nhân dân ta nói đến nghĩa vụ của anh em đối với nhau, nghĩa vụ ấy phải được thể hiện bằng hành động cụ thể:

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Đùm bọc, đỡ đần là thể hiện tình yêu thương nhau. Câu ca dao có hai vế đối nhau, mỗi vế là những cảnh đời khác nhau, số phận khác nhau. Trong anh và em có thể có kẻ giàu người nghèo, kẻ sang người hèn... Nhưng dẫu thế nào anh em vẫn phải đùm bọc yêu thương nhau.

Yêu thương là phải biết giúp nhau lúc hoạn nạn, khó khăn là: lá lành đùm lá rách, - hành động theo tình yêu thương.

Khi lớn lên, lập gia đình mỗi người có một hoàn cảnh riêng. Lúc khỏe cũng như lúc ốm đau bệnh tật, tối lửa tắt đèn có nhau, phải nương tựa vào nhau. Có được như vậy thì mới không khỏi môi hở răng lạnh,. Đó là đạo lý nghĩa tình huynh đệ. Bao năm tháng đã trôi qua chúng ta vẫn cảm thấy tiếng nói ấy vẫn vọng về từ cha ông:

Anh em nào phải người xa

 Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Lòng hiếu thảo, tình cảm gia đình, anh em được xây dựng trên những quy ước của lễ giáo và sự ràng buộc về nghĩa vụ và trách nhiệm. Lúc nhỏ cha mẹ bận việc cấy cày, anh ru em ngủ, cõng em đi chơi.

Yêu nhau từ thuở trong nôi

Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru

Trong những cảnh đời côi cút, anh còn thay cha mẹ nuôi dạy em khôn lớn trưởng thành. Lòng hiếu thảo hoà quyện với tình huynh đệ Hiếu lễ là kính trọng cha mẹ và yêu thương hoà thuận với anh em. Anh yêu thương em, nhường nhịn cho em, em kính trọng ngoan ngoãn vâng lời. Đó là đạo lí, nền nếp gia phong.

Trong gia đình anh em có coi nhau như thể tay chân thì ra ngoài xã hội mới thương người như thể thương thân. Nếu như bất hoà trong tình cảm anh em thì chẳng những tình cảm anh em sứt mẻ mà xã hội cười chê:

Tưởng rằng chị ngã em nâng

Ai ngờ chị ngã, em bưng miệng cười

Làng xã Việt Nam xưa nay vẫn tồn tại những dòng họ. Vai trò của ông trưởng tộc rất lớn, tình huynh đệ được đề cao và được coi trọng. Ngày giỗ tổ là ngày thể hiện sự gắn bó :tình anh em và tưởng nhớ cội nguồn.

Gia đình là tế bào, nền tảng của xã hội. Từ tình thương anh em trong gia đình rộng ra:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Tóm lại bài ca dao mãi mãi là bài học về tình nghĩa anh em trong gia đình, thân thiết thuỷ chung. Tình cảm ấy phải được coi là máu thịt, có như vậy mới mong gìn giữ những đạo lý truyền thống của ông cha răn dạy chúng ta.



 

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn. Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây Sầu riêng     Bãi ngô     Cây gạo     b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác...
Đọc tiếp

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :

a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng    
Bãi ngô    
Cây gạo    

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Khứu giác(mũi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Vị giác(lưỡi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Thính giác(tai):

+ (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?

d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?

e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?

1
29 tháng 6 2018

a)

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng x  
Bãi ngô   x
Cây gạo   x

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng

     + (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc

     + (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá

- Khứu giác(mũi):

+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng

- Vị giác(lưỡi):

     + (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng

- Thính giác(tai):

     + (Bãi ngô): tiếng tu hú

     + (Cây gạo): tiếng chim hót

 

c)

Bài “sầu riêng”

- So sánh :

     + Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.

     + Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.

Bài “Bãi ngô ”

- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.

     + Búp nhu kết bằng nhung và phấn.

     + Hoa ngô xơ xác như cỏ may.

- Nhân hóa :

     + Búp ngô non núp trong cuống lá.

     + Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.

Bài “Cây gạo”

- So sánh

     + Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.

+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.

     + Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

- Nhân hóa :

     + Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.

- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.

     + Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.

* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.

Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.

d)

Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.

e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.

- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.

27 tháng 10 2018

Cây cối xanh tươi như khoác lên trên mình màu áo tươi mới

27 tháng 10 2018

Cây cối cũng giống như con người , nó cũng có cảm xúc riêng mà ta 

không tài nào nghĩ đến . 

1. đọc doạn trính sau và trả lời cây hỏi  Cây mai tứ quý  Cay cao trên hai mét , dáng thanh .Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc , thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn .Gốc lớn bằng bắp tay người trai tráng, cành vươn đều , nhánh nào cũng rắn chắc ... Hoa nối tiếp nở đều cả bốn mùa . Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp .Năm cách dài đỏ tía như ức gà chọi , đỏ suốt từ đời hoa...
Đọc tiếp

1. đọc doạn trính sau và trả lời cây hỏi 

 Cây mai tứ quý  

Cay cao trên hai mét , dáng thanh .Tán tròn tự nhiên xòe rộng ở phần gốc , thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn .Gốc lớn bằng bắp tay người trai tráng, cành vươn đều , nhánh nào cũng rắn chắc ... Hoa nối tiếp nở đều cả bốn mùa . Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp .Năm cách dài đỏ tía như ức gà chọi , đỏ suốt từ đời hoa sang đời hoa sang đời kết trái .

 

trái kết màu chín đậm óng ánh như những hạt cườm dính trên tầng  áo lá lúc nào cũng sầm uất , sum sê màu xanh chắc bền .

a. khi miêu tả cây mai tứ quý , tác giả chú ý đến những bộ phận nào của cây ?

..................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................b. tác giả quan sát cây bằng giác quan nào là chủ yếu ? những đặc điểm nào của cây mai tứ quý được tác giả miêu tả kĩ ? 

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c. viết lại những hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích .

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
1 tháng 2 2019

a,khi miêu tả tác giả chú ý đến bộ phận của cây:

tán cây, gốc cây, nhánh, hoa, cánh hoa.

b,tác giả quan sát cây bằng giác quan là: thị giác. Những đặcđiểm đuợc tác giả tả kĩ là: 

-Độ cao của cây

-Hính dáng của gốc cây

-Màu sắc của hoa,cánh hoa xếp trên cây.

c,Các hình ảnh so sánh của tác giả là:

-Gốc lớn bằng bắp tay nguời cường tráng.

-Năm cánh dài đỏ tía như ức gà chọi.