Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rồi tất cả vạn vật chìm vào trong màn đêm, im lặng và say sưa với giấc ngủ bình yên.”, dấu phẩy có tác dụng gì?
* Trả lời :
Tác dụng :
+ Tách các bộ phận cùng loại (đồng chức) với nhau.
* Ở câu trên , các bộ phận đồng chức vs nhau là cùng là Vị Ngữ *
Dấu phẩy có tác dụng: Ngăn cách các bộ phận giữ cùng chức vụ trong câu.
Chắc vậy=V, sai thì sr nhé!
TRUNG TRU NHU CHO THUI
CHIN MAT, CHIN DAU, CHIN DUOI,CHIN CHAN
(LA CON GI)?
Các bộ phận song song là:
a. mờ ảo // đang lắng dần rồi chìm vào đất -> làm vị ngữ trong câu
b. mở rộng cánh // rung rinh dưới nước -> vị ngữ trong câu
c. núi đồi // thung lũng // làng bản -> làm chủ ngữ trong câu
màn đêm mờ ảo là chủ ngữ
hoa loa kèn là chủ ngữ
buổi sáng là vị ngữ/ núi đồi, thung lũng là chủ ngữ
Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
Bài văn được cấu tạo ba phần:
a. Mở bài (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.
b. Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.
Thân bài gồm 4 đoạn sau:
+ Đoạn 1 (từ Buổi trưa ngồi trong nhà đến bốc lên mãi): Hơi đât trong nắng trưa dữ dội.
+ Đoạn 2 (từ Tiếng gì xa vắng đến hai mí mắt khép lại): Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa.
+ Đoạn 3 (từ Con gà nào đến bóng duối cũng lặng im): Cây cối và con vật trong nắng trưa.
+ Đoạn 4(từ Ấy thế mà đến cấy nốt thửa ruộng chưa xong): Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
c. Kết bài (câu cuối – kết bài mở rộng): Cảm nghĩ về mẹ ("Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!").
nó thể hiện ý tiếp diễn