Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Axit sunfuric + kẽm oxit → Kẽm sunfat + Nước
H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O
b) Natri hiđroxit + lưu huỳnh trioxit → Natri sunfat + Nước
2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O
c) Nước + lưu huỳnh đioxit → Axit sunfurơ
H2O + SO2 → H2SO3
d) Nước + canxi oxit → Canxi hiđroxit
H2O + CaO → Ca(OH)2
e) Canxi oxit + cacbon đioxit→ Canxi cacbonat
CaO + CO2 → CaCO3
a) H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O
b) 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O
c) H2O + SO2 → H2SO3
d) H2O + CaO → Ca(OH)2
e) CaO + CO2 → CaCO3
a) H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O
b) 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O
c) H2O + SO2 → H2SO3
d) H2O + CaO → Ca(OH)2
e) CaO + CO2 → CaCO3
a) Axit sunfuric + Kem oxit \(\rightarrow\) Kẽm sunfat + Nuoc
b) Natri hidroxit + axit sunfuric \(\rightarrow\) Natri sunfat + nuoc
c) Nước + Lưu huỳnh dioxit \(\rightarrow\) Axit sunfuro
d) Nước + canxi oxit \(\rightarrow\) Canxi hidroxit
e) Canxi oxit + cacbon dioxit \(\rightarrow\) Canxi cacbonat
a)Theo đề bài ta có :
mct=mH2SO4=\(\dfrac{100.20}{100.98}\approx0,204\left(mol\right)\)
nCuO=\(\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH :
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
0,02mol...0,02mol...0,02mol
Theo pthh ta có tỉ lệ :
nCuO=\(\dfrac{0,02}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,204}{1}mol\)
=> số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của CuO)
b) Các chất có trong dung dịch sau p/ư gồm CuSO4 và H2SO4 dư
Ta có
mct=mCuSO4=0,02.160=3,2 g
mct=mH2SO4(dư) = (0,204-0,02).98=18,032 g
mddCuSO4= 1,6 + 100 = 101,6 (g)
=> C%\(_{C\text{uS}O4}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{3,2}{101,6}.100\%\approx3,15\%\)\(\)
C%\(_{H2SO4\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{18,032}{101,6}.100\%\approx17,75\%\)
- Khối lượng axit sunfuric: \(\dfrac{20.100}{100}\) = 20g
a, Phương trình phản ứng:
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
b, Tính nồng độ phần trăm các chất:
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
80g........................98g
1,6g............................20g
-H2SO4 dư, tính theo CuO:
\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)
80g........................ 98g 160g
1,6g......................... ?...................?
\(m_{H_2SO_4}\left(phan.ứng\right)=\dfrac{1,6.98}{80}=1,96g\)
\(m_{H_2SO_4}\left(sau.phan.ung\right)=20-1,96=18,04g\)
- Khối lượng dung dịch sau PƯ:
m dd = m CuO + m dd axit = 1,6 + 100 = 101,6g
\(\%m_{H_2SO_4}=\dfrac{18,04}{101,6}.100\approx17,75\%\)
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{1,6.160}{80}=3,2g\)
\(\%m_{H_2SO_4}=\dfrac{3,2}{101,6}.100\approx3,15\%\)
Vậy..........................
a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần:
CuCl2 (dd) + Zn(r) -> ZnCl2(dd) + Cu(r)
b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch
Cu +2 Ag NO3 ------ > Cu( NO3)2 + 2Ag \(\downarrow\)
c) Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.
d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
2Al(r) + 3CuCl2(dd) -> 2AlCl3 + Cu(r)
Xanh đỏ
Hiện tượng xảy ra:
a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu ↓
b) Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
c) Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.
d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần.
2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓
1, CO2+H2O--->H2CO3
2, SO3+H2O--->H2SO4
3, SO2+H2O--->H2SO3
4, N2O5+H2O---> 2HNO3
5, P2O5+3H2O--->2H3PO4
6, SO2+K2O--->K2SO3
7, CO2+BaO--->BaCO3
8, SO3+Na2O--->Na2SO4
9, P2O5+3CaO--->Ca3(PO4)2
10, N2O5+K2O--->2KNO3
11, CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
12, SO2+Ca(OH)2--->CaSO3+H2O
13, SO3+Ba(OH)2--->BaSO4+H2O
14, N2O5+2KOH--->2KNO3+H2O
15, P2O5+3Ba(OH)2--->Ba3(PO4)2+3H2O
16, Na2O+H2O--->2NaOH
17, K2O+H2O--->2KOH
18, CaO+H2O--->Ca(OH)2
19, BaO+H2O--->Ba(OH)2
20, Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
21, Fe2O3+6HNO3---> 2Fe(NO3)3+3H2O
22, ZnO+H2SO4--->ZnSO4+H2O
23, 3CaO+2H3PO4--->Ca3(PO4)2+3H2O
24, Fe+2HCl--->FeCl2+H2
25, Mg+H2SO4--->MgSO4+H2
26, 2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
27, Zn+H2SO4---->ZnSO4+H2
28, Cu+2H2SO4---> CuSO4+SO2+2H2O
29, Al(OH)3+3HCl--->AlCl3+3H2O
30, Zn(OH)2+H2SO4--->ZnSO4+2H2O
Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.
a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2
Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)
b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
a) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng \(\rightarrow\)CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
b) Mg + 2НСl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu
MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + BaSO4
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O
Các phương trình hóa học:
a) Có thể có nhiều cách khác nhau, ví dụ: Cu + dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Sơ đồ chuyển hóa:
Cu → CuO → CuSO4
b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgS tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu được MgCl2.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓ .
1. Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa :
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
- Ca(OH)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + 2NaOH.
2. - Đặt công thức hóa học của kim loại cần tìm là: RO.
- Phương trình hóa học của phản ứng:
RO + 2HCl --> RCl2 + H2O
- Số mol axit HCl: nHClnHCl = 30.14,6100.36,530.14,6100.36,5 = 0,12 mol
- Số mol oxit : nROnRO = 0,12 : 2 = 0,06 mol
- Khối lượng mol của oxit là 4,8 : 0,06 = 80g
- PTK của oxit là RO = 80
- Nguyên tử khối của R bằng: 80 – 16 = 64 đvc.
Vậy R là Cu. Oxit cần tìm là CuO.
bài 1:
Phương trình phản ứng điều chế xút từ vôi sống và sô đa
- CaO + H2O \(\rightarrow\)Ca(OH)2
- Ca(OH)2 + Na2CO3 (sô đa) \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaOH.
a) kẽm oxit
b) lưu huỳnh trioxit
c)lưu huỳnh đioxit
d)canxi oxit
e)cacbon đioxit
PTHH :
a)H2SO4+ZnO->ZnSO4+H2O
B)NaOH+SO3->NaSO4+H2O
c)H2O+SO2->H2SO3
d)H2O+CaO->Ca(OH)2
e)CaO+CO2->CaCO3