Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tình huống 1:Trong các buổi sinh hoạt đội, N thường xuyên đến muộn. Thấy vậy Bạn L – Liên đội trưởng liền nhắc nhở N về vấn đề đi họp đúng giờ nếu không sẽ ảnh hưởng đến phong trào thi đua của đội. N bất bình và cho rằng sinh hoạt Đội là tự nguyện, tự giác, muốn đến lúc mấy giờ cũng được và không ảnh hưởng đến thi đua của chi đội.
a. Theo em, hành vi thường xuyên đi muộn và thái độ bất bình của Nlà đúng hay sai? Vì sao?
⇒ Theo em,hành vi đi muộn và thái độ bất bình của N là sai,vì N cho rằng sinh hoạt Đội là tự nguyện, tự giác, muốn đến lúc mấy giờ cũng được và không ảnh hưởng đến thi đua của chi đội.
b. Nếu là L, em sẽ nói với bạn N điều gì để bạn hiểu ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật?
⇒ Nếu em là L,em sẽ nói với bạn rằng:"Bạn nên đi đúng giờ,vì khi bạn thực hiện được điều đó sẽ chứng tỏ bạn là người có kỉ luật".
Tình huống 2:A là học sinh lớp 8 và rất tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh quan môi trường của địa phương, mỗi sáng chủ nhật, A đều cùng mọi người nhặt rác, quét dọn khu dân cư. Tuy nhiên, B là bạn thân của A lại cho rằng việc đó là của người lớn, mình là trẻ con không nên tham gia.
a) Em có nhận xét gì về hành động của bạn A trong tình huống trên?
⇒ Hành động của A thể hiện bảo vệ môi trường.
Nếu em là A, em sẽ nói gì để thay đổi hành động và nhận thức của bạn B?
⇒ Nếu em là A,em sẽ nói ra lợi ích của việc bảo vệ môi trường và hành động ấy rất có nghĩa đối với mọi người ngay cả chúng ta.
Bài tập tình huống:
Tình huống 1:Trong các buổi sinh hoạt đội, N thường xuyên đến muộn. Thấy vậy Bạn L – Liên đội trưởng liền nhắc nhở N về vấn đề đi họp đúng giờ nếu không sẽ ảnh hưởng đến phong trào thi đua của đội. N bất bình và cho rằng sinh hoạt Đội là tự nguyện, tự giác, muốn đến lúc mấy giờ cũng được và không ảnh hưởng đến thi đua của chi đội.
a. Theo em, hành vi thường xuyên đi muộn và thái độ bất bình của Nlà đúng hay sai? Vì sao?
hành vi của N là sai vì N là 1 thành viên trong đội nên phải gương mẫu , việc bạn L nhắc nhở là rất đúng
Với hành vi đến chậm buổi sinh hoạt , bạn N trên đã không chấp hành kỉ luật Đội , bị LIÊN đội trưởng
nhắc nhở, phê bình là chính đáng
b. Nếu là L, em sẽ nói với bạn N điều gì để bạn hiểu ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật?
vì đội là một tổ chức xã hội, có những quy định, thống nhất để hành động, đi họp chậm (không có lý do chính đáng) là thiếu kỉ luật đội.MÌNH nhắc nhở bạn là rất đúng
Tình huống 2:A là học sinh lớp 8 và rất tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh quan môi trường của địa phương, mỗi sáng chủ nhật, A đều cùng mọi người nhặt rác, quét dọn khu dân cư. Tuy nhiên, B là bạn thân của A lại cho rằng việc đó là của người lớn, mình là trẻ con không nên tham gia.
a) Em có nhận xét gì về hành động của bạn A trong tình huống trên?
bạn A LÀ 1 người có trách nhiệm ; biết hành động Đối xử tốt, sống thân thiện với môi trường
Nếu em là A, em sẽ nói gì để thay đổi hành động và nhận thức của bạn B?
em sẽ khuyên bạn b LÀ
việc dọn dẹp môi trường là việc của tất cả mọi người ; cả trẻ em cx có thể tham gia hoạt động
cùng nhau chug tay sẽ tạo nên 1 cộng đồng đoàn kết với nhau
tham khảo
- Lao động tự giác:
+ Chủ động khi làm việc;
+ Không đợi ai nhắc nhở;
+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;
- Lao động sáng tạo:
+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;
+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;
+ Tiết kiệm (thời gian, vật liệu...) tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.
- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc.
- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.
- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.
- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ.
- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...
Câu 1 Vì mỗi bạn ở chỗ khác nhau nên bạn tự làm câu này
Gợi ý xíu : Cậu hãy đọc báo, thời sự, tivi, nghe ông bà bố mẹ kể về việc thực hiện quy chế dân chủ ở địa phương và xem xét đánh giá về việc thực hiện đó.
Câu 2 :
+ Em thấy phong trào xây dựng xã hội học tập và học tập suốt đời và một phong trào ý nghĩa và có tính giáo dục cao. Từ đây, chúng ta có thể khắc phục được tình trạng trẻ em, những người có điều kiện khó khăn có cơ hội được đi học.
+ Em quan sát, hoặc hỏi người lớn về nhà văn hóa, thư viện, trạm bưu điện, sách báo, hội khuyến học, kể tên các nơi đó.
+ Em thấy cán bộ xã, phường em đã làm gì để nâng cao mức sống dân cư, hiểu biết pháp luật, chất lượng và an toàn dân cư.
Câu 3 :
- Theo em, có bao gồm nếp sống trong gia đình. Bởi vì, nhờ có từng gia đình có nếp sống lành mạnh thì mới xây dựng được một tập thể xã hội vững mạnh, có nếp sống văn minh.
Câu 4 :
+ Những nếu sống riêng biệt ở địa phương em là: Mọi người sống rất hòa thuận, khi gia đình khác có cãi vã to tiếng thì đều sang khuyên bảo và can ngăn, tất cả học sinh đều được đi học và học lên cao…
- Điều khó thực hiện ở chỗ em là: Tình trạng người dân không đội mũ bảo hiểm, thiếu hiểu biết về an toàn giao thông.
Câu 5 :
+ Em chê cú sút của Thanh. Vì việc làm của Thanh là cố tình để các bạn phải chạy theo và cố tình làm anh Cả và Kha bị ngã. Việc làm này có liên quan đến nếp sống văn hóa. Cụ thể, việc quản lí khu vui chơi dành cho trẻ em, và việc trẻ em chưa ý thức được địa điểm chơi đá bóng an toàn và đúng nơi, đúng chỗ, hơn nữa còn là tinh thần thể thao lành mạnh.
a/Hành động của Tân trong tình huống trên là một người thiếu tôn trọng người khác vì khi Sao Đỏ nhắc nhở thì Tân ko nghe theo mà còn đấm vào mặt Sao Đỏ,hơn nữa lại còn chê bai,dè bỉu người khác là thiếu tôn trọng
b/Nếu chứng kiến tình huống đó em sẽ can ngăn Tân và nhắc nhở,khuyên bảo Tân phải nghe theo lời Sao Đỏ và chỉ lỗi sai cho Tân để lần sau Tân rút kinh nghiệm và sửa chữa
Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:
- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.
- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.
- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.