K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

Đáp án C

Từ một quần thể sinh vật trên đất liền, một cơn bão to đã tình cờ đưa hai nhóm chim nhỏ đến hai hòn đảo ngoài khơi. Hai hòn đảo này cách bờ một khoảng bằng nhau và có cùng điều kiện khí hậu như nhau. Giả sử sau một thời gian tiến hóa khá dài, trên hai đảo đã hình thành nên hai loài chim khác nhau và khác cả với loài gốc trên đất liền mặc dù điều kiện môi trường trên các đảo dường như vẫn không thay đổi. Nguyên nhân có thể xem là nguyên nhân chính góp phần hình thành nên các loài mới này là yếu tố ngẫu nhiên.

22 tháng 1 2017

Đáp án C

Nguyên nhân có thể xem là nguyên nhân chính là yếu tố ngẫu nhiên : cơn bão to

Yếu tố này đã góp phần chia cắt quần thể ban đầu thành 3 quần thể nhỏ không thể trao đổi vốn gen với nhau. Từ đây, các quần thể nhỏ phát triển theo hướng riêng của mình

B chưa đúng. CLTN ở đây ít thể hiện vai trò vì môi trường ở 2 hòn đảo là giống nhau

Ở vùng đất liền ven biển, có 3 loài chim ăn hạt A, B và C, kích thước mỏ của chúng khác nhau vì thích nghi với các thức ăn khác nhau. Ở 3 hòn đảo gần bờ, mỗi hòn đảo chỉ có 1 trong 3 loại chim nói trên và kích thước mỏ của chúng lại khác với chính quần thể gốc ở đất liền. Cho các nhận định dưới đây về sự sai khác: (1) Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh...
Đọc tiếp

Ở vùng đất liền ven biển, có 3 loài chim ăn hạt A, B và C, kích thước mỏ của chúng khác nhau vì thích nghi với các thức ăn khác nhau. Ở 3 hòn đảo gần bờ, mỗi hòn đảo chỉ có 1 trong 3 loại chim nói trên và kích thước mỏ của chúng lại khác với chính quần thể gốc ở đất liền. Cho các nhận định dưới đây về sự sai khác:

(1) Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau.

(2) Kích thước mỏ có sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc tự nhiên dẫn đến giảm bớt sự cạnh tranh giữa 3 loài sẻ cùng sống ở hòn đảo chung.

(3)Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau.

(4) aKích thước khác nhau của các loại hạt mà 3 loài sẻ này sử dụng làm thức ăn ở hòn đảo chung là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về kích thước mỏ của cả 3 loài sẻ.

Số nhận định chính xác là

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

1
25 tháng 10 2018

Đáp án B

Các nhận định đúng là 1, 2, 3

Đáp án B

4 sai, nguyên nhân trực tiếp ở đây là do các đột biến gen có sẵn trong quần thể, qua quá trình cạnh tranh, CLTN mà có sự phân hóa khả năng cạnh tranh , sống sót của các kích  thước mỏ khác nhau trong quần thể

Dưới đây là sơ đồ hình thành loài bằng cách li địa lí, với các loài kí hiệu là A, B, C, D Biết rằng không có đột biến mới phát sinh, có bao nhiêu nhận định đúng về phả hệ trên? (1) Bệnh được qui định bởi gen lặn trên nhiễm sắc thể X. (2) Xác suất để cá thể 6; 7 mang kiểu gen AA=1/3, Aa=2/3. (3) cá thể số 15; 16 đều cho tỉ lệ giao tử A=1/2; a = 1/2. (4) xác suất sinh con đầu lòng không...
Đọc tiếp

Dưới đây là sơ đồ hình thành loài bằng cách li địa lí, với các loài kí hiệu là A, B, C, D

Biết rằng không có đột biến mới phát sinh, có bao nhiêu nhận định đúng về phả hệ trên?

(1) Bệnh được qui định bởi gen lặn trên nhiễm sắc thể X.

(2) Xác suất để cá thể 6; 7 mang kiểu gen AA=1/3, Aa=2/3.

(3) cá thể số 15; 16 đều cho tỉ lệ giao tử A=1/2; a = 1/2.

(4) xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng số 16;17 là 9/14.

A. 1.                            B. 4.                        C. 2.                        D. 3.

Từ sơ đồ trên, có các nhận xét sau:

(1) Điều kiện địa lí ở đảo 1 đã làm phân hóa vốn gen của quần thể A ở đảo 1 khác với quần thể gốc A ở đất liền.

(2) Nhờ có sự cách li địa lí mà vốn gen của quần thể A ở đảo 1 và ở đất liền; giữa quần thể B ở đảo 1 với đảo 2 và đảo 3 ngày càng khác biệt nhau.

(3) Khi xuất hiện sự cách li sinh sản giữa quần thể A ở đảo 1 với đất liền làm xuất hiện loài mới B.

(4) Dưới tác động của các nhân tố tiến hóa đã làm phân hóa vốn gen giữa các quần thể B ở đảo 1, đảo 2 và đảo 3.

(5) quần thể A ở đảo 1, B ở đảo 2 và đảo 3 là các quần thể thích nghi.

(6) Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình hình thành các loài mới nói trên.

(7) Quần thể C ở đảo 2 và đảo 3 không có sự khác biệt về vốn gen nên không có sự xuất hiện loài mới. Có bao nhiêu nhận xét đúng? 

 

A. 6.                            

B. 4.                        

C. 5.                        

D. 3.

1
14 tháng 10 2017

Đáp án A

28 tháng 1 2017

Nhóm cá thể  chim di cư đến môi trường mới => chịu  ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu => chịu tác động của CLTN

Nhóm cá thể mới đến  => kích thước nhỏ dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên

Đáp án D

6 tháng 10 2018

Đáp án A.

(1) Đúng. Vì quần thể luôn chịu tác động từ nhân tố tiến hóa (ít nhất là có sự tác động của CLTN).

(2) Sai. Không có nhân tố tiến hóa, vốn gen không biến đổi, cũng không có sự sắp xếp lại trật tự gen và điều hòa gen nên không thể hình thành loài mới.

(3) Sai. Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành loài. Ý này sai ở “sự cách li có vai trò tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài”, sự khác nhau giữa các nòi mới đúng.

(4) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể kể cả môi trường thay đổi hoặc không thay đổi.

(5) Đúng.

15 tháng 8 2017

Đáp án B

Các kết luận đúng là: (1), (3), (4).

19 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Nội dung 1 sai. Hai loài chim này khi sống riêng có kích thước mỏ tương tự nhau chứng tỏ chúng cùng sử dụng 1 loại thức ăn.

Nội dung 2 sai. Khi sống chung cùng 1 môi trường kích thước mỏ của chúng có sự khác biệt chứng tỏ chúng được chọn lọc theo hai hướng khác nhau.

Nội dung 3 sai. Khi sống chung có sự cạnh tranh sẽ dẫn đến thu hẹp ổ sinh thái.

Nội dung 4 đúng.

Trong các thông tin về quá trình hình thành loài mới sau đây, có bao nhiêu thông tin đúng với quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí (khác khu vực địa lí)? (1) Hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. (2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về...
Đọc tiếp

Trong các thông tin về quá trình hình thành loài mới sau đây, có bao nhiêu thông tin đúng với quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí (khác khu vực địa lí)?

(1) Hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.

(2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

(3) Xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.

(4) Một số cá thể của quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi tập tính giao phối thì các cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li sinh sản với quần thể gốc.

(5) Những quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau dần dần được các nhân tố tiến hóa làm cho khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen.

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5

1
3 tháng 9 2018

Đáp án B

Có 3 thông tin đúng, đó là (2), (3), (5)

Giải thích:

(1) sai. Vì (1) thuộc dạng hình thành loài bằng con đường sinh thái chứ không phải hình thành loài bằng con đường địa lí.

(4) sai. Vì (4) thuộc dạng cách li tập tính dẫn tới hình thành loài bằng con đường tập tính.

Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, có bao nhiêu phát biểu sau đây là phát biểu đúng? (1) Hai quần thể của cùng một loài sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. (2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần...
Đọc tiếp

Khi nói về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí, có bao nhiêu phát biểu sau đây là phát biểu đúng?

(1) Hai quần thể của cùng một loài sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới.

(2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

(3) Hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.

(4) Một số cá thể của quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi tập tính giao phối thì các cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li sinh sản với quần thể gốc.

(5) Các quần thể nhỏ sống cách biệt trong các điều kiện môi trường khác nhau dần dần được các nhân tố tiến hóa làm cho khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
30 tháng 7 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng về quá trình hình thành loài khác khu vực địa lí là: 2,3,5

1,4 nói về quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lí.