K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

a) góc HEC = góc CAM = góc CBH.

b) CM EB2 = EC.EA = EM2 từ đó ta có góc EMC = góc EAM = góc ADC suy ra AD song song MB. Do đó góc BDA = góc ABM = góc BAD.

c) Ta có BJ là đường kính và BJ vuông góc với AD tại K (AD song song MB). Do đó KD = KA

16 tháng 3 2018

K là giao của MJ với AD mak bạn

29 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)BA tại C và C là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔAQD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔAQD vuông tại Q

=>QA\(\perp\)QD tại Q

=>AQ\(\perp\)DM tại Q

Xét ΔADM vuông tại A có AQ là đường cao

nên \(MQ\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MC\cdot MO=MQ\cdot MD\)

13 tháng 10 2019

E M A B O C H N D J K

a) kẻ AO cắt (O) tại N

xét 2 tam giác vuông MAO và MBO có OA=OB và OM chung nên là 2 tam giác bằng nhau => MA=MB và góc OMA= góc OMB

tam giác MAB cân ở M có MH là phân giác nên cũng là đường cao nên MH \(\perp AB\)

tam giác vuông MHB có HE là trung tuyến nên HE=EB hay EHB cân ở E => \(\widehat{EHB}=\widehat{EBH}=\widehat{MAB}\)(Vì tam giác MAB cân ở M)=\(\widehat{MOA}\)(vì đều + \(\widehat{OAH}\)=90o)

Mà BN vuông góc với AB; MO cũng vuông góc với AB => MO//BN nên \(\widehat{MOA}=\widehat{ONB}\)=\(\widehat{ECB}\)(vì tứ giác ACBN nội tiếp)

vậy \(\widehat{EHB}=\widehat{ECB}\)=> CHBE nội tiếp

b) EB là tiếp tuyến của (O) nên dễ dàng chứng minh EB2=EC.EA

Mà EB=EM => EM2=EC.EA <=> \(\frac{EM}{EC}=\frac{EA}{EM}\)=> tam giác EMC và tam giác EAM đồng dạng =>  \(_{\widehat{AME}=\widehat{MCE}=\widehat{ACD}=\widehat{ABD}}\)

hay \(\widehat{AME}=\widehat{ABD}\)

lại có \(\widehat{ADB}=\widehat{ECB}=\widehat{EHB}=\widehat{EBH}\)

2 tam giác AMB và tam giác ABD có 2 góc tương ứng bằng nhau => đồng dạng với nhau

mà tam giác AMB cân ở M nên tam giác ABD cân ở B

c)\(\frac{KD}{KA}=3\)

13 tháng 7 2020

Câu c, làm thế nào thế Vũ Tiến Mạnh

20 tháng 4 2020

A B C M I O D

20 tháng 4 2020

a.Vì AB là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow MB\) là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow\widehat{MBI}=\widehat{BCM}\)

\(\Rightarrow\Delta MBI~\Delta MCB\left(g.g\right)\)

b ) Từ câu a ) \(\Rightarrow\frac{MB}{MC}=\frac{MI}{MB}\Rightarrow MB^2=MI.MC\)

Mà M là trung điểm AB \(\Rightarrow MA=MB\Rightarrow MA^2=MI.MC\)

\(\Rightarrow\frac{MA}{MI}=\frac{MC}{MA}\Rightarrow\Delta MAI~\Delta MCA\left(c.g.c\right)\)

c ) Từ câu a , b \(\Rightarrow\widehat{MBI}=\widehat{MCI},\widehat{MAI}=\widehat{ACI}\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{BID}=\widehat{IBA}+\widehat{IAB}=\widehat{ICB}+\widehat{ICA}=\widehat{BCA}=\widehat{BDC}\)

\(\Rightarrow\Delta BCD\) cân tại B

a: góc OAM+góc OBM=180 độ

=>OAMB nội tiếp

c: Xét ΔOKM vuông tại K và ΔOHI vuông tại H có

góc O chung

=>ΔOKM đồng dạng với ΔOHI

=>OK/OH=OM/OI

=>OK*OI=OH*OM=OD^2

=>ID là tiếp tuyến của (O)