K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

a, HS tự chứng minh ∆BMN cân ở B

b, ∆EDF:∆DBF(g.g)

=>  D F B F = E F D F

=>  F D 2 = F E . F B

a: góc CBF=góc DBF

=>sđ cung FC=sđ cung FD

=>sđ cung BCF/2=1/2(sđ cung BC+sđ cung FD)

=>góc ABF=góc AEB

=>ΔAEB cân tại A

b: góc ABC+góc CBF=góc CEB

góc BEC=góc EBD+góc EDB

=>góc CBE+góc CBA=góc EDB+góc EBD

mà góc BDC=góc CBA

nên góc CBE=góc EBD

=>BE là phân giác của góc CBF

c: Xét ΔBDF và ΔDEF có

góc F chung

góc FBD=góc FDE

=>ΔBDF đồng dạng với ΔDEF

=>FD/FE=FB/FD

=>FD^2=FE*FB

a:Xet ΔAHE và ΔAHB có

AH chung

góc HAB=góc HAE

góc AHB=góc AHE

=>ΔAHE=ΔAHB

=>AB=AE
=>ΔABE cân tạiA

b: góc ABC+góc CBF=góc CEB

góc BEC=góc EBD+góc EDB

=>góc CBE+góc CBA=góc EBD+góc EDB

mà góc BDC=góc CBA

nên góc CBE=góc EBD

=>BE là phân giac của góc CBD

14 tháng 1 2019

Chào bạn, hình bạn tự vẽ nhé!

a) Xét tam giác ABE có AF vừa là đường cao vừa là đường phân giác ứng với BE (gt) => tam giác ABE cân tại A (dấu hiệu)

b) Xét (O) có OB là tiếp tuyến, góc ABM là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung => góc ABM = 1/2 sđ cung BC  (1) (định lí góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

Ta có góc BDC là góc nội tiếp chắn cung BC => góc BDC = 1/2 sđ cung BC (2)

Từ (1) và (2) => góc ABM = góc BDC

Xét tam giác ABM có: góc BAM + góc ABO = góc BMN (tính chất góc ngoài của tam giác)

Xét tam giác AND có: góc NAD + góc BDC = góc BNM (tính chất góc ngoài của tam giác)

Mà góc BAM = góc NAD (gt)

=> góc BNM = góc BMN => tam giác BNM cân tại B

Mà BF là đường cao ứng với cạnh MN (gt)

=> BF là tia phân giác của góc CBD (tính chất tam giác cân)

c) Mẹ bắt mình đi ngủ rồi, mình xl bạn, để khi khác mk vào làm giúp bạn tiếp nhé!

a: góc AEB=(sd cung BC+sđ cung DM)/2

=1/2(sđ cung BC+sđ cung CM)

=1/2*sđ cung BM

=góc ABM

=góc ABE

=>ΔABE cân tại A

mà AH là phân giác

nen AH vuông góc với BE

b: Xét ΔMDE và ΔMBD có

góc MDE=góc MBD

góc DME chung

=>ΔMDE đồng dạng với ΔMBD

=>MD/MB=ME/MD

=>MD^2=MB*ME

a: góc ABH=góc ABM=1/2*sđ cung BM

góc AEB=1/2(sđ cung BC+sđ cung DM)

=1/2(sđ cung BC+sđ cung MC)

=1/2*sđ cung BM

=>góc AEB=góc ABE

=>ΔABE cân tại A

mà AH là phân giác

nên AH vuông góc với BE

b: Xét ΔMDE và ΔMBD có

góc MDE=góc MBD

góc DME chung

Do đó: ΔMDE đồng dạng với ΔMBD

=>MD/MB=ME/MD

=>MD^2=MB*ME