Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với hai trường hợp chuyển động của quả bóng:
- Khi quả bóng rơi tự do từ độ cao h 1 xuống chạm đất: mg h 1 = m v 1 2 /2
Trong đó m là khối lượng của quả bóng, v 1 là vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất:
Bài 1.
a)Cơ năng tại vị trí ném:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot4^2+0,5\cdot10\cdot2=14J\)
b)Cơ năng tại nơi đạt độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\)
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W\)
\(\Rightarrow mgh_{max}=14\Rightarrow h_{max}=\dfrac{14}{mg}=\dfrac{14}{0,5\cdot10}=2,8m\)
c)Cơ năng tại nơi bóng có thế năng gấp đôi động năng:
\(W_2=W_t+W_đ=3W_đ=3\cdot\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{3}{2}mv^2\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}mv^2=14\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{14}{\dfrac{3}{2}\cdot0,5}}=4,32\)m/s
a) Độ dốc của đường thẳng có giá trị bằng gia tốc
AB và DE đều là đường thẳng nên gia tốc không đổi, vì vậy độ dốc của đoạn thẳng AB giống độ dốc của đoạn thẳng DE
b) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của quả bóng từ A đến B
c) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ A đến B
Diện tích tam giác CDE biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ D đến E
Trong quá trình chuyển động của quả bóng thì cơ năng được bảo toàn, nhưng khi quả bóng đi từ A đến B thì năng lượng của quả bóng bị mất đi do một phần bị tỏa nhiệt, vì vậy năng lượng của quả bóng giảm đi nên khi quả bóng đi từ D đến E thì quãng đường DE ngắn hơn quãng đường AB. Vì vậy diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.
Đáp án B
Gọi x là tỉ số giữa chiều cao ở vị trí va chạm với chiều cao của toà nhà thì
Với quả bóng A:
Với quả bóng B:
Mà
a: Tốc độ của quả bóng ngay trước khi chạm đất là:
\(v=\sqrt{2\cdot g\cdot h}=\sqrt{2\cdot9.81\cdot1.2}\simeq4,5\)(m/s)
b: Tốc độ của quả bóng ngay khi bắt đầu bật lên là:
\(v=g\cdot t=9.81\cdot0.16\simeq1,57\)(m/s)
c:
Gia tốc có phương thẳng đứng.
Độ lớn là:\(a=\dfrac{\left|1.57-4.85\right|}{0.16}\simeq20,5\)(m/s)a. Thế năng của vật:
\(W_t=mgh=0,3.10.20=60J\)
Động năng của vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,3.0^2=0J\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_t+W_đ=60+0=60J\)
b. Vận tốc của vật trước khi chạm đất:
\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)
Thế năng của vật:
\(W_t=mgh=0,3.10.20=60J\)
Động năng của vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2==\dfrac{1}{2}.0,3.20^2=60J\)
Cơ năng của vật:
\(W=W_t+W_đ=60+60=120J\)
Đáp án B.
Ta có h' = 2h
Bảo toàn cơ năng
⇒ v = 2.10.20 = 20 m / s
a) Tại vị trí bắn thế năng bằng 0 nên \(W_{\text{đ},0}=W_0=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.0,1.10^2=5J\)
b) Theo định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_{T,max}=W_{\text{đ},0}\)
\(\Leftrightarrow mgh=5\\ \Leftrightarrow h=\frac{5}{0,1.10}=5\left(m\right)\)
c) Sau lần va chạm thứ 10 \(W=\left(90\%\right)^{10}W_{\text{đ}\text{ầ}u}=0,9^{10}.5=W_{T,max,l\text{ầ}n10}=mgh\\h=\frac{\left(0,9^{10}.5\right)}{0,1.10}\approx1,74m\)